Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2018 lúc 9:06

Đáp án C


Ta có tam giác SAO vuông cân tạiA.
Suy ra:  S A = O A = A C 2 = a 2 2

Vậy :  V S . A B C D = 1 3 . S O . S A B C D = a 3 2 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2017 lúc 10:53

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2018 lúc 3:20

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 5 2021 lúc 23:22

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp SO\Rightarrow AH\perp\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AO^2}\Rightarrow AH=\dfrac{SA.AO}{\sqrt{SA^2+AO^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{7}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2018 lúc 7:25

Đáp án D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Khi đó SO vuông góc với BD. Mặt cầu S(S,r) tiếp xúc với BD khi và chỉ khi r=SO. Từ giả thiết ta có

=> AB = SA = 2a => AO = a 2  => r = SO =  a 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2017 lúc 10:29

Đáp án A.

Gọi H là hình chiếu của C trên SO và góc S O C ^  tù nên H nằm ngoài đoạn SO => CH ⊥ (SBD)

=> Góc tạo bởi SC và (SBD) là C S O ^

Lại có 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 3:23

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2019 lúc 9:30

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC thì AB / / EF ⇒  AB / / (SEF) 

 

Dựng   A H ⊥ S E

Ta thấy: FE / / AB, A B ⊥ ( S A D ) ⇒ F E ⊥ ( S A D ) ⇒ F E ⊥ A H  

Mà A H ⊥ S E nên A H ⊥ ( S E F ) ⇔ d ( A , ( S E F ) ) = A H  

ABCD là hình vuông cạnh a nên B D = a 2  

Dễ dàng chứng minh được ∆ S A B = ∆ S A D c . g . c ⇒ S B = S D  

Tam giác SBD cân có S B D = 60 ° nên đều ⇒ S D = B D = a 2  

Tam giác SAD vuông tại A có S A = S D 2 - A D 2 = 2 a 2 - a 2 = a  

Tam giác SAE vuông tại A

Do đó

Chọn đáp án D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2017 lúc 10:54

Phương pháp:

- Dựng mặt phẳng chứa SO và song song với AB .

- Sử dụng lý thuyết: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ đường thẳng này đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng kia.

- Đưa bài toán về tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng và kết luận.

Cách giải:

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC thì AB / / EF => AB / / (SEF) 

Mà 

ABCD là hình vuông cạnh a nên BD =  a 2

Dễ dàng chứng minh được

Tam giác SBD cân có  S B D   =   60 0  

Tam giác SAD vuông tại A

Tam giác SAE vuông tại A có 

Do đó 

 

Chọn D.