Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2017 lúc 2:42

Muối ăn có tính sát khuẩn là do: muối ăn tan vào trong nước tạo ra một áp suất thẩm thấu nghĩa là làm cho nước di chuyển từ môi trường có áp lực thẩm thấu sang môi trường có áp lực thẩm thấu cao. Đối với vi khuẩn, muối ăn hút nước từ trong tế bào của nó và thẩm thấu qua lớp màng vào trong nhân chiếm chỗ của nước đó → tế bào sẽ bị mất nước và các protein bị đông vón, quá trình này là một chiều nên không trở về được trạng thái ban đầu. Nồng độ muối càng cao thì tế bào bị mất nước càng nhiều, tóm lại vi khuẩn chết là do “khát”.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 13:29

Chọn đáp án D

(1) Sai. Chú ý hơi thuỷ ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm. Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.

(2) Sai. Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.

(3) Sai. Khí độc là CO còn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới môi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.

(4) Đúng. Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.

(5) Sai. Dung dịch NaCl có thể sát trùng vì vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.

(6) Sai. Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt. Nên người ta dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.

(7) Sai. SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2. Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS

Pb(NO3)2 + H2S ® PbS + 2HNO3

Khuê Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?

A dd NaOH    B dd KOH     C dd NaCl   D dd Ca(OH)2

-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng

A Nước      B dung dịch Bazo    C Quỳ tím  D Dung dịch muối ăn

-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa

A một kim loại     B Hai kim loại     C 3 kim loại     D 4 kim loại 

-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là 

A khí CO2     B khí SO2              C khí CO            D ko có khí nào 

-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu

A đỏ              B xanh          C ko đổi màu       D mất màu

-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc 

A CuO            B CuSO3      C ko có chất nào   D Mg

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
3 tháng 9 2021 lúc 19:38

D

C

B

C

A

B

Nguyễn Thị Dịu
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
2 tháng 3 2023 lúc 20:31

khối lượng của nước là

\(m_{dm}=m_{dd}-m_{ct}=60-45=15\left(g\right)\)

Hồng
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 20:03

a)

m NaCl = 100.20% = 20(gam)

m H2O = 100 - 20 = 80 gam

Pha chế: 

- Cân lấy 20 gam NaCl cho vào cốc

- Đong lấy 80 gam nước cho vào cốc,khuấy đều

b) n NaCl = 0,05.2 = 0,1(mol)

m NaCl = 0,1.58,5 = 5,85 gam

Pha chế:

 Cân lấy 5,85 gam NaCl cho vào cốc có chia vạch

Thêm từ từ nước đến khi chạm vạch 50ml thì dừng lại, khuấy đều

Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 20:04

\(a.\)

\(m_{NaCl}=100\cdot20\%=20\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=100-20=80\left(g\right)\)

Cân lấy 20 (g) NaCl cho vào cốc , sau đó đong 80 (g) H2O cho vào khuấy đều tạo thành dung dịch.

\(b.\)

\(n_{NaCl}=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{NaCl}=0.05\cdot58.5=2.925\left(g\right)\)

Cân lấy 2.925 (g) NaCl cho vào cốc , sau đó đong lấy 50 ml H2O cho vào cốc , khuấy đều tạo thành dung dịch.

 

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 6 2021 lúc 20:55

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{50}{500}\cdot100\%=10\%\)

Buddy
4 tháng 6 2021 lúc 20:26

kiểm tra lại đề bạn ơi

Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hương
27 tháng 8 2016 lúc 15:25

vẫn là dd muối ăn NaCl

 

Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 21:01

Ta có: \(C\%=20\%=\dfrac{m_{NaCl}}{250}.100\%\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=50\left(g\right)\)

Đào Tùng Dương
25 tháng 10 2023 lúc 21:01

\(m_{NaCl}=250.20\%=50\left(g\right)\)

Võ Minh Khoa
25 tháng 10 2023 lúc 21:06

dung dịch kiềm làm đổi màu chất chỉ thị màu(giấy quỳ tím,dung dịch phenolphthalein)như thế nào?

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2019 lúc 8:43

Chọn C