Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 17:08

Đáp án A.

Ta có:

= 17190 năm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 2:34

Phương pháp: Độ phóng xạ H = H0.2-t/T

Cách giải:

H = 200;  H0 = 1600

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 11:35

Đáp án D

Phương pháp: Độ phóng xạ H =  H 0 . 2 - t / T

Cách giải:

H = 200; H 0  = 1600

=> t = 3T = 3.5730 = 17190 năm

Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49


t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian

Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)

\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:16

D. 17190 năm 

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:12

D, 17190 năm

Mikita
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
17 tháng 8 2016 lúc 13:02

Tại thời điểm cây mới chặt độ phóng xạ là:

H_{0}=-\frac{\Delta N_{0}}{\Delta t}=\lambda N_{0}                   (1)

Khi mẫu gỗ hiện nay :H=-\frac{\Delta N}{\Delta t}= \lambda N_{0}2^{-\frac{t}{T}}             (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\frac{\Delta N}{\Delta N_{0}}=2^{\frac{-t}{T}} \Rightarrow \frac{200}{1600}=\frac{1}{2^{\frac{t}{T}}}=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^{3}}

\Rightarrow \frac{t}{T}=3\rightarrow t=3T=3.5730=17.190 năm.

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 13:03

\(H=H_0E^{-\lambda t.}\) Theo đề bài \(H=0,77H_0\)

Rút ra: \(\lambda t=Ln\frac{1}{0,77}\rightarrow=\frac{0,26}{\lambda}=\frac{0,693}{T}.0,26\)

\(\rightarrow t=2100\) năm

 
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 8 2023 lúc 13:39

Ta có: \(\dfrac{H}{H_0}=86\%=\dfrac{43}{50}=e^{-\lambda t}\\ \Rightarrow e^{-\dfrac{ln2}{5730}\cdot t}=\dfrac{43}{50}\\ \Rightarrow t\simeq1246,8\left(năm\right)\)

Hiếu
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 4 2015 lúc 18:57

Độ phóng xạ của khúc gỗ mới chặt: \(H_0 = \lambda N_0\)

Độ phóng xạ của khúc gỗ cổ:  \(H(t) = H'_{0}. 2^{-t/T} = \lambda. N'_{0} .2^{-t/T}\)

=> \(\frac{H_1}{H_2} = \frac{N_{0}}{N'_{0}} \frac{1}{2 ^ {t/T}} = 1,2.(1)\)

Lại có khối lượng của khúc gỗ cỗ lớn gấp đôi khối lượng của khúc gỗ mới chặt => \(m_0 ' = 2m_0 => \frac{N'_{0}}{N_0} = 2.(2)\)

Thay (2) vào (1) ta được: \(2 ^{t/T} = 2,4 => t = T \log_22,4 \approx 7072,9 \) năm.

Vậy tuổi của mẩu gỗ là: 7073 năm.

Chọn đáp án.C.7073 năm.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2019 lúc 14:45

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 11:34

- Đổi:

   1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq,

   5mm3 = 5.10-6lít.

- Áp dụng công thức: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12