Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
28 tháng 8 2015 lúc 9:13

Pha ban đầu \(\varphi\) phụ thuộc vào điều kiện ban đầu và ta chọn: Gốc tọa độ và mốc tính thời gian.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 11:49

Chu kì dao động là: \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(s\right)\) 

Tần số góc của dao động là: \(\omega=2\pi f=10\pi\left(rad/s\right)\)

Lúc t = 0, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=A\\v=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=1\\sin\varphi=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\varphi=0\)

Phương trình dao động là: \(x=10cos\left(10\pi t\right)cm\)

Vẽ đồ thị: 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 8 2023 lúc 20:09

Phương trình dao động của vật là: \(x=Acos\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Thế năng của dao động là: \(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Động năng của dao động là: \(W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Đường màu xanh lá cây là thế năng, đường màu xanh nước biển là động năng

Trên đồ thị những thời điểm mà hai đồ thị cắt nhau thì động năng và thế năng có độ lớn bằng nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2017 lúc 6:19

Đáp án D

Chu kì dao động

 

Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là khoảng thời gian vật đi từ x = ∆l đến x = A rồi trở về x = ∆l, tức là ∆t = 2t0 với t0 là thời gian đi từ x = ∆l đến x = A (giả sử chiều dương của trục tọa độ hướng lên).

Theo giả thiết:

 

Khi lò xo giãn 8 cm  vật đang chuyển động chậm dần đều nên đang đi ra biên, đi theo chiều dương hướng xuống

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2017 lúc 4:35

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2018 lúc 18:15

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2018 lúc 15:15

+ ω = g Δ l = 5 10 = 5 π  

+ Khi lò xo giãn 8 cm thì x 0 = Δ l = 4  cm

+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng khi vật đi từ M đến N trên giản đồ.

φ n = t n . ω = 2 15 .5 π = 2 π 3  

+ Vì N và M đối xứng nhau nên φ 0 = π 3  và mang dấu âm vì đang chuyển động chậm dần theo chiều dương (đang đi về biên dương)

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 8:41

Đáp án A

Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, vậy pha ban đầu của dao động là 0,5π rad

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2017 lúc 18:30

+ Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, vậy pha ban đầu của dao động là 0,5π rad.

ü Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2018 lúc 2:49

ü Đáp án D

+ Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm → φ0 = 0,5π