Kim loại có số oxi hóa +3 duy nhất là
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. Na.
Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al , Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử, thì số kim loại có thể phân biệt được là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Trích mẫu thử rồi đổ nước vào từng mẫu thử
Kim loại nào phản ứng mạnh với nước, tạo dung dịch trong suốt là Na
Kim loại nào phản ứng mạnh với nước, tạo dung dịch trắng đục là Ca vì Ca(OH)2 ít tan, kết tủa trắng
Cho dd NaOH đến dư vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tác dụng tạo kết tủa rồi kết tủa tan, có giải phóng khí là Al.
Chất còn lại không phản ứng là Fe
PTHH:
Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al , Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử, thì số kim loại có thể phân biệt được là bao nhiêu?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
| Na | Al | Ca | Fe | |||
H2O | dd trong suốt Có khí H2 bay ra | Không hiện tượng | dd vẩn đục Ca(OH)2 ít tan Có khí H2 bay ra | Không hiện tượng | |||
dd NaOH (Sản phẩm kim loại Na+ H2O) | \\\\ | Kim loại tan và có khí thoát ra | \\\\ | Không hiện tượng |
PTHH: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑
Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑
Chú ý:\\\\: đã nhận biết
Chọn D
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: A. Na, Al, Fe, Cu, Mg, Hg. B. Cu, Fe, Al, Zn, Na, Mg. C. Ag, Cu, Fe, Al, Mg, Na. D. K, Ba, Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 35. Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Na. Sắp xếp nào sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Al, Na B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Cu, Al, Fe D. Na, Fe, Al, Cu
Câu 35. Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Na. Sắp xếp nào sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Al, Na B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Cu, Al, Fe D. Na, Fe, Al, Cu
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A.4
B.6
C.5
D.3
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn.
Cho các nhận định sau:
(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
(b) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
(c) Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
(b) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
(c) Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A
(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
Cho các kim loại: Fe, Al, Na, K, Zn. Số kim loại có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Al, Zn khi phản ứng với oxi (hoặc nước) trong không khí tạo lớp màng oxit mỏng Al2O3, ZnO bảo vệ bề mặt
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.