Đáp án B
Al, Zn khi phản ứng với oxi (hoặc nước) trong không khí tạo lớp màng oxit mỏng Al2O3, ZnO bảo vệ bề mặt
Đáp án B
Al, Zn khi phản ứng với oxi (hoặc nước) trong không khí tạo lớp màng oxit mỏng Al2O3, ZnO bảo vệ bề mặt
Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm
A. Al
B. Fe
C. Na
D. Ca
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A.4
B.6
C.5
D.3
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo ra oxit.
(b) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(c) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ở catot thu được kim loại.
(e) Các kim loại đều có ánh kim và độ cứng lớn.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4 thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo ra oxit.
(b) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(c) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ở catot thu được kim loại.
(e) Các kim loại đều có ánh kim và độ cứng lớn.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4 thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (4) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 đặc. (6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (8) Nung Ag ngoài không khí
(9) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (10) Để mẩu Na ngoài không khí.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các trường hợp sau:
1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.
3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch C u S O 4
4, Cho kim loại Cu vào dung dịch H N O 3 loãng.
5, Thép (chứa C) để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?
(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy. (2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng.
(7). Đốt thanh sắt ngoài không khí. (8).Để một cái nồi bằng gang ngoài không khí ẩm.
(9). Một sợi dây truyền bằng Ag bị đốt cháy.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch Z n N O 3 2 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion A g + trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe.
(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn
(g) Các kim loại Ca, Fe, Al và K chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.4
D.5