thu gọn biểu thức sau:
A=(3^9-3^7-3^5-3^3-1).8-2.3^11
rút gọn các biểu thức sau:
a \(\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}.\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}\)
b \(\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}-\sqrt[6]{8}\)
c \(\sqrt[3]{4}.\sqrt[3]{1-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{4+2\sqrt{3}}\)
d \(\dfrac{2}{\sqrt[3]{3}-1}-\dfrac{4}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{3}+1}\)
`c)root{3}{4}.root{3}{1-sqrt3}.root{6}{(sqrt3+1)^2}`
`=root{3}{4(1-sqrt3)}.root{3}{1+sqrt3}`
`=root{3}{4(1-sqrt3)(1+sqrt3)}`
`=root{3}{4(1-3)}=-2`
`d)2/(root{3}{3}-1)-4/(root{9}-root{3}{3}+1)`
`=(2(root{3}{9}+root{3}{3}+1))/(3-1)-(4(root{3}{3}+1))/(3+1)`
`=root{3}{9}+root{3}{3}+1-root{3}{3}-1`
`=root{3}{9}`
`a)root{3}{8sqrt5-16}.root{3}{8sqrt5+16}`
`=root{3}{(8sqrt5-16)(8sqrt5+16)}`
`=root{3}{320-256}`
`=root{3}{64}=4`
`b)root{3}{7-5sqrt2}-root{6}{8}`
`=root{3}{1-3.sqrt{2}+3.2.1-2sqrt2}-root{6}{(2)^3}`
`=root{3}{(1-sqrt2)^3}-sqrt2`
`=1-sqrt2-sqrt2=1-2sqrt2`
Rút gọn các biểu thức sau:
a. \(\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\) - \(\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
b.\(\dfrac{1}{4-3\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{1}{4+3\sqrt{2}}\)
c.\(\left(\dfrac{\sqrt{7}+3}{\sqrt{7}-3}-\dfrac{\sqrt{7}-3}{\sqrt{7}+3}\right)\): \(\sqrt{28}\)
d.\(\dfrac{3}{\sqrt{6}-\sqrt{3}}\)+\(\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)
a: Ta có: \(\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\dfrac{8}{8+2\sqrt{15}}-\dfrac{8}{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\dfrac{64-16\sqrt{15}-64-16\sqrt{15}}{4}\)
\(=\dfrac{-32\sqrt{15}}{4}=-8\sqrt{15}\)
b: Ta có: \(\dfrac{1}{4-3\sqrt{2}}-\dfrac{1}{4+3\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{4+3\sqrt{2}-4+3\sqrt{2}}{-2}\)
\(=-\dfrac{6\sqrt{2}}{2}=-3\sqrt{2}\)
b) \(\dfrac{1}{4-3\sqrt{2}}-\dfrac{1}{4+3\sqrt{2}}=\dfrac{4+3\sqrt{2}-4+3\sqrt{2}}{\left(4-3\sqrt{2}\right)\left(4+3\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6\sqrt{2}}{-2}=-3\sqrt{2}\)
c) \(\left(\dfrac{\sqrt{7}+3}{\sqrt{7}-3}-\dfrac{\sqrt{7}-3}{\sqrt{7}+3}\right):\sqrt{28}=\dfrac{\left(\sqrt{7}+3\right)^2-\left(\sqrt{7}-3\right)^2}{\left(\sqrt{7}-3\right)\left(\sqrt{7}+3\right)}:\sqrt{28}=\dfrac{16+6\sqrt{7}-16+6\sqrt{7}}{7-9}=\dfrac{12\sqrt{7}}{-2}=-6\sqrt{7}\)
thu gọn các biểu thức sau
a)C=3^14+3^15+3^16+3^17+...+3^n
b)D=3^11+3^14+3^17+3^20+...+3^2021
c) E= -5^2-5^4-5^6-5^8-...-5^1000
d)F=-5^21-5^23-5^25-5^27-...-5^2019
e)M=7^2-7^4+7^6-7^8+...-7^1000
d)N=-12+11^2+11^3-11^4-11^5+...+11^498+11^499
b: \(27D=3^{14}+3^{17}+...+3^{2024}\)
\(\Leftrightarrow26D=3^{2024}-3^{11}\)
hay \(D=\dfrac{3^{2024}-3^{11}}{26}\)
c: \(25E=-5^4-5^6-...-5^{1002}\)
\(\Leftrightarrow24E=-5^{1002}+5^2\)
hay \(E=\dfrac{-5^{1002}+5^2}{24}\)
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy thu gọn các đơn thức,đa thức sau:
a) A = - ( 6 . 8 x x 7 6 3 y y ) ( 3 )
b) B xy xy xy xy = - - + + + 7 2 8 5 6
Rút gọn các biểu thức sau:
a \(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)
b \(\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)
c \(\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\)
d \(\dfrac{10}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}:\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\right)\)
a)\(A=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)
\(=\sqrt[3]{1+3\sqrt{2}+3\sqrt{2^2}+2\sqrt{2}}-\sqrt[3]{2\sqrt{2}-3\sqrt{2^2}+3\sqrt{2}-1}\)
\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}-\sqrt[.3]{\left(\sqrt{2}-1\right)^3}\)
\(=1+\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=2\)
b)\(B=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)
\(\Leftrightarrow B^3=5+2\sqrt{13}+3\sqrt[3]{\left(5+2\sqrt{13}\right)\left(5-2\sqrt{13}\right)}\left(\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}\right)+5-2\sqrt{13}\)
\(\Leftrightarrow B^3=10+3.\sqrt[3]{-27}.B\)
\(\Leftrightarrow B^3+9B-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)\left(B^2+B+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow B=1\) (vì \(B^2+B+10>0\))
c)\(C=\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\)
\(\Leftrightarrow2C=\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}-\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}=\sqrt[3]{1+3\sqrt{5}+3\sqrt{5^2}+5\sqrt{5}}-\sqrt[3]{5\sqrt{5}-3\sqrt{5^2}+3\sqrt{5}-1}\)
\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-1\right)^3}\)
\(=1+\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(\Rightarrow C=1\)
d) \(D=\dfrac{10}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}:\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\right)\)
\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)\left(\sqrt[3]{9^2}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{2^2}\right)}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\right)\)
\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{5}.\dfrac{1+\sqrt{2}}{\left|1-\sqrt{3}\right|}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\)
\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)
\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(\sqrt{2}\right)^2-1}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1}\)
\(=\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\)
Vậy...
Dùng hằng đẳng thức để khai triển và thu gọn các biểu thức sau:
a) (3x+5)2
b) (6x2+\(\dfrac{1}{3}\))2
c) (5x-4y)2
d) (5x-3)(5x+3)
a) $(3x+5)^2\\=(3x)^2+2.3x.5+5^2\\=9x^2+30x+25$
b) $(6x+\dfrac{1}{3})^2\\=(6x)^2+2.6x.\dfrac{1}{3}+(\dfrac{1}{3})^2\\=36x^2+4x+\dfrac{1}{9}$
c) $(5x-4y)^2\\=(5x)^2-2.5x.4y+(4y)^2\\=25x^2-40xy+16y^2$
d) $(5x-3)(5x+3)\\=(5x)^2-(3)^2\\=25x^2-9$
1.Rút gọn biểu thức sau:
a) 2x + 3 b) 5(6 - x4) c) 12(4x + 4)12 d) 7x . 8x - 9x - 9
e) 8 - x3 f) 6x + 8x . 1 g) 9 . 10x - 8 + 7 h) 7x + 9 + 8x - 1
2.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)
a) 2^10 : 8^2 b) 125 : 5^2 c) 64^2 : 2^3 . 8^7
d) 3^4 : 9 e) 8^2 . 4^2 f) 5^2 . 10^2 : 5^2
3.Tìm:
A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừa
B) ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9
C) BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số
D) BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố
4.Ta có S = 1 . 4^2 . 4^3 . 4^4 . ... . 4^98 . 4^ 99
a)Tính S
b) Chứng minh hết chia cho 1024
5. Bác An đã xuất phát từ điểm A để đến điểm B bằng xe máy. Bác đi với vận tốc 40km/h và đã đi được 60km quãng đường và nghỉ 15 phút. Cùng lúc bác An dừng lại để nghỉ, một người khác ở tụt lùi điểm A 10 km đã xuất phát bằng ô tô với vận tốc 80km/h và đã đi được 60km. Hỏi
a) Bao giờ người đi ô tô bắt kịp bác An?
b) Tính quãng đường từ A đến B
1
a) 2x + 3 (đã rút gọn)
b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4
c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48
d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9
e) 8 - x^3 (đã rút gọn)
f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x
g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1
h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8
2
a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16
b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5
c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)
d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9
e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100
3
A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4
B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)
C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)
D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)
4
a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049
b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.
5
a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.
b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.
Bài 1. Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa:
a. \(\sqrt{2+8x}\).
b. \(\sqrt{\dfrac{-1}{5}x+9}\)
c.\(\sqrt{11-7x}\)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:
a. \(\sqrt{48a}\) . \(\sqrt{3a}\) \(-2a\) với a \(\ge\) 0
b. \(\dfrac{1}{3}\sqrt{54}-3\sqrt{24}-\dfrac{\sqrt{66}}{\sqrt{11}}\)
Bài 3: Tìm x, biết:
a. \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=3\)
b. \(\sqrt{4\left(x-2\right)}-4\sqrt{x-2}+\sqrt{9\left(x-2\right)}=4\)
Bài 1:
\(a,ĐK:2+8x\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{4}\\ b,ĐK:-\dfrac{1}{5}x+9\ge0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{5}x\ge-9\Leftrightarrow x\le45\\ c,ĐK:11-7x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{11}{7}\)
Bài 2:
\(a,=\sqrt{144a^2}-2a=12\left|a\right|-2a=12a-2a=10\\ b,=\sqrt{6}-6\sqrt{6}-\sqrt{6}=-6\sqrt{6}\)
Bài 3:
\(a,\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=3\\2x+3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\\ b,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-4\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\\ \Leftrightarrow x-2=16\\ \Leftrightarrow x=18\left(tm\right)\)
Thu gọn các biểu thức sau:A=(2x+3)-/x-5/ B=/x+3/-(5x-2).
A = 2x-3 -x+5 = x+2
A = 2x -3 +x-5 = 3x -8
câu B cũng có 2 truong hop tuong tu