Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
21 tháng 6 2017 lúc 20:01

a) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\in Q\)

\(y^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+2014\ge2014\forall x\in Q\)

Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2014, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(\left(x+30\right)^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\left(y-4\right)^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\Rightarrow\left(x+30\right)^2+\left(y-4\right)^2+17\ge17\forall x\in Q\)

Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 17, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+30\right)^2=0\\\left(y-4\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-30\\y=4\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: \(\left(y-9\right)^2\ge0\forall x\in Q\)

\(\left|x-3\right|\ge0\forall x\in Q\)

\(\Rightarrow\left(y-9\right)^2+\left|x-3\right|^2-1\ge-1\forall x\in Q\)

Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -1 xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y-9\right)^2=0\\\left|x-3\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=9\\x=3\end{matrix}\right.\)

qwerty
21 tháng 6 2017 lúc 18:43

ghi đề kiểu này khó nhìn quá

Nguyễn Hải Dương
21 tháng 6 2017 lúc 19:24

a) \(\left(2-x\right)x^2\le0\)

Ta có: \(\left(2-x\right)x^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(x^2\ge0\Rightarrow\left(2-x\right)x^2\Leftrightarrow2-x< 0\Leftrightarrow2< x\)

Vậy ......

b, \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 7\\x< -3\end{matrix}\right.\)

Vây........

c, \(\left(x+4\right)\left(x+3\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+4>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+4< 0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-4\\x>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -4\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy..............

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Lê Ngọc Trâm
31 tháng 12 2017 lúc 18:56

a)x^2-3.x=0

x^3.(1-3)=0

x^3.(-2)=0

x^3=0:(-2)

x^3=0

x=0

b)2.x^2+5.x=0

x^3.(2+5)=0

x^3.7=0

x^3=0:7

x^3=0

x=0

c)x^2+1=0

x^2=0-1

x^2=(-1)

x ko thỏa mãn

d)x^2-1=0

x^2=0+1

x^2=1

x=1 hoặc x=(-1)

e)x.(x-3)-x+3=0

Mình ko bt xin lỗi

g)x^2.(x+2)-9.x-18=0

x^2.(x+2)-9.x=0+18

x^2.(x+2)-9.x=18

x^2.x+x^2.2-9.x=18

Mk chỉ giải đc đến đây thôi. Xin lỗi!

Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
31 tháng 12 2016 lúc 23:33

1) (x^2 - 1)(x^2 - 4)(x^2 - 7)(x^2 - 10) < 0

<=> [(x^2 - 1)(x^2 - 10)][(x^2 - 4)(x^2 - 7)] < 0

<=> (x^4 - x^2 - 10x^2 + 10)(x^4 - 4x^2 - 7x^2 + 28) < 0

<=> (x^4 - 11x^2 + 10)(x^4 - 11x^2 + 28) < 0

=> x^4 - 11x^2 + 10 và x^4 - 11x^2 + 28 là 2 số trái dấu

Mà x^4 - 11x^2 + 10 < x^4 - 11x^2 + 28

Nên \(\left\{\begin{matrix}x^4-11x^2+10< 0\\x^4-11x^2+28>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left(x^2-\frac{11}{2}\right)^2-\frac{81}{4}< 0\\\left(x^2-\frac{11}{2}\right)^2-\frac{9}{4}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}< \left(x^2-\frac{11}{2}\right)^2< \frac{81}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\frac{3}{2}< x^2-\frac{11}{2}< \frac{9}{2}\\-\frac{3}{2}>x^2-\frac{11}{2}>-\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}7< x^2< 10\\4>x^2>1\end{matrix}\right.\)

do \(x\in Z\Rightarrow x^2\in N\)=> x2 = 9\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 3; x = -3

2) A = |x - a| + |x - b| + |x - c| + |x - d|

A = |x - a| + |x - b| + |c - x| + |d - x|\(\le\)

|x - a + x - b + c - x + d - x|= |c - a + d - b|

= c - a + d - b ( vì c - a > 0; d - b > 0)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix}x-a\ge0\\x-b\ge0\\x-c\le0\\x-d\le0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a\le x\\b\le x\\c\ge x\\d\ge x\end{matrix}\right.\)

Vậy Min A = c - a + d - b khi \(\left\{\begin{matrix}a\le x\\b\le x\\c\ge x\\d\ge x\end{matrix}\right.\); a < b < c < d

\(\left\{\begin{matrix}a\le x\\b\le x\\c\ge x\\d\ge x\end{matrix}\right.;a< b< c< d}\)

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 19:56

Tham khảo thanh này để soạn đề chính xác hơn nha :vvv

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)(1)

b) Ta có: \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào biểu thức (1), ta được:

\(M=\dfrac{-1}{\sqrt{0}-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì \(M=\dfrac{1}{2}\)

Linh Dan Pham
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
28 tháng 8 2017 lúc 18:41

Mk lm mẫu câu A, mấy câu sau tự lm nha, có j thì cmt bên dưới hỏi mk

(x+3)(x-2) < 0

=> (x+3) và (x-2) trái dấu

TH1: x+3 > 0 và x-2 < 0 => x > -3 và x < 2 => -3 < x <2

TH2: x+3 < 0 và x-2 > 0 => x <-3 và x > 2 => 2 < x <-3 (vô lí)

Vậy -3 < x <2

Lưu ý là ở đây có vô số x nên k liệt kê ra hết đc

Kim Yen Pham
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
16 tháng 6 2017 lúc 18:39

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\in Q\\\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\left\{{}\begin{matrix}1,5\\2,5\end{matrix}\right.\).

e) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{1}\\x-2=-\sqrt{1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\).

Mấy câu kia dễ rồi.

Aki Tsuki
16 tháng 6 2017 lúc 20:12

sửa lại ý c của N.Anh

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge1>0\)

mà theo đề thì \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\) k có gt \(x\) nào tm yêu cầu đề bài

vipboyss5
Xem chi tiết
vipboyss5
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
21 tháng 9 2017 lúc 19:37

a ) \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2000\) \(x=\dfrac{1}{5}\)

b ) \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2-13=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=\sqrt{13}\)

c ) \(x+5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\1+5x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=-\dfrac{1}{5}\)

d ) \(\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[1-\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=-1\)

e ) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\)

Đức Trịnh Minh
21 tháng 9 2017 lúc 21:13

a, \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-2000=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=2000\end{matrix}\right.\)

b,\(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x ^2-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-13=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

c,\(x+5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

d,\(x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

e,\(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........

Đức Trịnh Minh
21 tháng 9 2017 lúc 21:15

Ở câu e, cho mình sửa lại:

\(x^2+1=0\) (vô lý, do \(x^2+1\ge0\))

Vậy x=0

Jack Jame
Xem chi tiết