Kim loại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch Cu NO 3 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Ag
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Ag
B. Zn
C. Fe
D. Al
Cho 10,08 gam kim loại X phản ứng với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2. Biết sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm đi 1,8 gam so với dung dịch trước phản ứng. Tìm kim loại X.
Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được 7,84 lít NO (đktc) và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm 1,12 lít NO (đktc).
1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A.
2) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3) Tính CM của các chất trong X.
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Z n N O 3 2 nhưng không phản ứng với dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Cho 20 gam hỗn hợp FeS2, Cu2S phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 2 muối sunfat của hai kim loại. Giá trị của V là ?. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Gọi số mol của \(FeS_2;Cu_2S\) lần lượt là x và y
\(PTHH:FeS_2+8HNO_3\rightarrow2H_2O+2H_2SO_4+5NO+Fe\left(NO_3\right)_3\)
(mol) 1 8 2 2 5 1
(mol) x 8x 2x 2x 5x x
\(PTHH:12HNO_3+Cu_2S\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+6H_2O+10NO_2+CuSO_4\)
(mol) 12 1 1 6 10 1
(mol) 12y y y 6y 10y y
Theo 2 PTHH trên ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}120x+160y=20\\224y+112x=34\end{matrix}\right.\)
Giải hpt:
\(\Rightarrow n_{FeS_2}=-\frac{3}{28}\left(mol\right);n_{Cu_2S}=\frac{24}{112}\left(mol\right)\)
Cù Văn Thái s ở đây e tính ra số mol âm vậy thầy??
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch C u N O 3 2 , dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Ag
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch C u N O 3 2 , dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Ag.
D. Zn.
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dướiđây?
A. Zn.
B. Ag.
C. Al.
D. Fe.