Cho phương trình: H3PO4 ⇌ 3H+ + P O 4 3 - . Khi thêm HCl vào
A. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
B. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng trên không bị chuyển dịch
D. nồng độ tăng lên
Cho phương trình: H3PO4 3 H + + PO 4 3 - . Khi thêm HCl vào:
A. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
B. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng trên không bị chuyển dịch
D. nồng độ tăng lên
Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:
H3PO4 ⇆ 3H+ + PO43-
Khi thêm HCl vào dung dịch:
A. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Cân bằng trên không bị dịch chuyển.
D. Nồng độ PO43- tăng lên.
- Đáp án B.
- Khi thêm HCl vào làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+
⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là
H3PO4 ⇌ 3H+ + PO43-
Khi thêm HCl vào dung dịch thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. cân bằng trên không bị chuyển dịch.
D. nồng độ PO43- tăng lên.
Đáp án B
Thêm HCl vào thì tăng $[H^+]$ do đó cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự tăng (chiều nghịch)
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình:
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2
2 Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:
H3PO4 ⇔ 3H+ + PO43-
Khi thêm HCl vào dung dịch,
A. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Cân bằng trên không bị chuyển dịch.
D. Nồng độ PO43- tăng lên.
Chọn B
Theo nguyên lí chuyển dich cân bằng: cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm tác động vào hệ. Do đó khi thêm H+ vào dung dịch, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch tạo thành H3PO4.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
Có các chất sau: Cu, HCl, Ca(OH)2, Mg, H3PO4. Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho tác dụng lần lượt với : a. Dd H2SO4 b. Dd NaOH
Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
D
PT phân tử: HCl + NaOH --> NaCl + H2O
PT ion: H+ + OH- --> H2O
Hãy phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn các phản ứng sau:
1) HNO3 + NaHCO3 →
2) Al(OH)3 + HCl →
3) Zn(OH)2 + HCl →
4) Zn(OH)2 + NaOH →
5) KOH + KHCO3 →
6) NaOH + KHCO3 →
7) H3PO4 + AgNO3 →
Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư
h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước
Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
câu 1:
a. KOH + SO2 → KHSO3
b. CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
c. CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
d. SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
e. Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O
f. P2O5 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(H2PO4)2
g. P2O5+ 2NaOH + H2O ------> 2NaH2PO4
h. 3Ba(OH)2 + 2P2O5 = Ba(H2PO4)2 + 2BaHPO4
j. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4