- Đáp án B.
- Khi thêm HCl vào làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+
⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Đáp án B.
- Khi thêm HCl vào làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+
⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Viết phương trình điện li của axit yếu C H 3 C O O H trong dung dịch. Nếu hoà tan ít tinh thể chất điện li mạnh C H 3 C O O N a vào dung dịch axit trên thì nồng độ H + tăng hay giảm ? Giải thích dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê.
Cho cân bằng sau xảy ra trong bình kín có dung tích không đổi:
2 S O 2 k + O 2 k ⇄ 2 S O 3 k ; ∆ H < 0
Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nghịch?
A. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.
B. Thêm chất xúc tác phản ứng.
C. Thêm S O 3 vào hệ phản ứng.
D. Tăng áp suất
Cho hệ cân bằng trong một bình kín:
N 2 k + O 2 k ⇄ t 2 N O k ; ∆ H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm áp suất của hệ
C. thêm khí NO vào hệ
D. thêm chất xúc tác vào hệ
Cho cân bằng hoá học:
N 2 k + 3 H 2 k ⇄ 2 N H 3 k ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Khi tăng áp suất của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là chiều giảm số phân tử khí → Chiều thuận
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt → Chiều nghịch (Do phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt)
C. Khi giảm áp suất của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức là chiều tăng số phân tử khí → Chiều nghịch
D. Khi thêm chất xúc tác vào hệ thì cân bằng không chuyển dịch mà chỉ làm phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
C O 2 k + H 2 k ⇄ C O k + H 2 O k ; ∆ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ;
(d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e).
C. (d) và (e).
D. (b), (c) và (d).
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
C O k + H 2 O k ⇄ C O 2 k + H 2 k ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. cho chất xúc tác vào
B. thêm khí H2 vào hệ
C. tăng áp suất chung của hệ
D. giảm nhiệt độ của hệ
Cho cân bằng hóa học sau:
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác Fe, (5) giảm nồng độ NH3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (4).
Cho cân bằng hóa học sau:
N 2 k + 3 H 2 k ⇄ 2 N H 3 k ; ∆ H > 0
Cho các biện pháp:
(1) tăng nhiệt độ;
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
(3) hạ nhiệt độ;
(4) dùng thêm chất xúc tác bột Fe;
(5) giảm nồng độ NH3;
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4), (6).
Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì tốc độ phản ứng thuận (vt) bằng tốc độ phản ứng nghịch(vn). Khi thay đổi các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ... thì có thể xảy ra các trường hợp sau:
1. vt tăng, vn giảm.
2. vt và vn đều giảm nhưng vn giảm nhiều hơn vt.
3. vt và vn đều tăng nhưng vn tăng nhiều hơn vt.
4. vn tăng, vt không đổi.
5. vn và vt đều không đổi.
Trong số các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1