Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 11 2019 lúc 14:24

Đáp án B

Bình luận (0)
44.Phương Tú
Xem chi tiết
Thái Phạm
1 tháng 1 2022 lúc 21:37

C

 

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 20:35

Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất 
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.

Câu 2Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
 

Bình luận (3)
Nguyễn Tiến Hà
21 tháng 8 2016 lúc 20:40

ế ế ế

 

Bình luận (15)
Hoàng Bảo Long
7 tháng 9 2017 lúc 19:32

- Đem lại cho thương nhân châu Âu một nguồn vốn khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.

- Khám phá vùng đất, con đường mới mà trước đây chưa biết

Bình luận (1)
I love thu ngân
Xem chi tiết
lỗ đít trổ hoa
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:20

Cuộc cách mạng đó là phong trào Văn hóa Phục hưng.

- Ý nghĩa Phong trào văn hóa Phục hưng.

+ Thông qua các tác phẩm của mình, các nhà Phục hưng đã có đóng góp lớn trong việc giải phóng con người khỏi sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến và Giáo hội.

=> Phong trào Phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã lỗi thời.

+ Mở đường cho sự phát triển cao của văn hóa châu Âu trong những thế kỉ sau đó; làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại.

- Phong trào văn hóa Phục hưng: đóng vai trò tích cực trong việc phát động quần chúng chống lại chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
Trương Thị Cẩm Vy
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
2 tháng 5 2018 lúc 19:33

Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanh được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôi khi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm không nhỏ, nhưng điều cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất là thiêng liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản loại trừ quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất.

Về kinh tế: tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự do kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào quá trình kinh tế. Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có thể nói các yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng trong phân phối của cải là các khái niệm gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Ngược lại, Chủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn[1]. Quyền điều khiển có thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thức công đoàn hay gián tiếp qua hình thức nhà nước. Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".

Kết quả thưc tế tại Liên xô và Đông Âu sau 70, 80 năm áp dụng chính sách kinh tế tập trung của xã hội chủ nghđã phủ nhận giá trị của chủ nghĩa này. Các nước như Trung quốc hay VN biết biến cải, đổi qua nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản có những tiến bộ kinh tế phi thường. Điều này xác minh CNTB dẫu không hoàn hảo vẫn mang lại thịnh vượng cho xã hội, vượt xa sự bế tắc của CNXH như Triều tiên và Cuba đang áp dụng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:35

- Nguyên nhân Đại Việt 3 lần chiến thắng trước quân Mông – Nguyên:

+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.

+ Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu…

+ Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…

+ Quân Mông Cổ khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công…

Bình luận (0)
trinh nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
10 tháng 12 2017 lúc 22:00
Duy tân minh trị là tháng 1 nặn 1868
Bình luận (0)
trinh nhung
10 tháng 12 2017 lúc 20:28
giúp mk đi mai thi r không bit lam
Bình luận (0)
trinh nhung
10 tháng 12 2017 lúc 20:42

aiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii giupppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp diiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii huuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Bình luận (0)