Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng
A. 10 − 15 m
B. 10 − 13 m
C. 10 − 19 m
D. 10 − 27 m
Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng
A. 10 - 15 m
B. 10 - 13 m
C. 10 - 19 m
D. 10 - 27 m
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 11 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6. 10 - 10 N.
B. 1,2. 10 - 10 N
C. 1,6. 10 - 11 N.
D. 1,2. 10 - 11 N
2. Mô hình đơn giản của nguyên tử hydrogen giả sử rằng electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với tốc độ bằng 2,2.106 m/s. Quỹ đạo chuyển động có bán kính bằng 0,53.10-10 m. Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa electron và hạt nhân.
\(F_{t.tác}=F_{h.tâm}=\dfrac{mv^2}{R}=\dfrac{9,1.10^{-31}.\left(2,2.10^6\right)^2}{0,53.10^{-10}}=8,3.10^{-8}\left(N\right)\)
Mô hình đơn giản của nguyên tử hydrogen giả sử rằng electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với tốc độ bằng 2,2.106 m/s. Quỹ đạo chuyển động có bán kính bằng 0,53.10-10 m. Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa electron và hạt nhân.
Lực tương tác giữa các electron và hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm.
Ta có me = 9,1.10-31 kg; v = 2,2.106 m/s; R = 0,53.10-10 m.
=> Độ lớn lực hướng tâm:
\({F_{ht}} = m.\frac{{{v^2}}}{R} = 9,{1.10^{ - 31}}.\frac{{{{(2,{{2.10}^6})}^2}}}{{0,{{53.10}^{ - 10}}}} \approx 8,{31.10^{ - 7}}(N)\)
Hạt nhân C 29 63 u có bán kính 4,8 fm (1fm= 10 - 15 m). Cho 1 u ≈ 1 , 66055 . 10 - 27 k g . Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:
A. ≈ 2 , 259 . 10 17 k g / m 3
B. ≈ 2 , 259 . 10 10 k g / m 3
C. ≈ 2 , 259 . 10 27 k g / m 3
D. ≈ 2 , 259 . 10 14 k g / m 3
Hạt nhân C 29 63 u có bán kính 4,8 fm (1fm = 10 - 15 m). Cho 1u ≈ 1 , 66055 . 10 - 27 kg. Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:
A. ≈ 2 2 , 259 . 10 17 k g / m 3
B. ≈ 2 , 259 . 10 10 k g / m 3
C. ≈ 2 , 259 . 10 27 k g / m 3
D. ≈ 2 , 259 . 10 14 k g / m 3
Đáp án A.
m C u ≈ 63 u ≈ 1 , 04615 . 10 - 25 ( k g )
Khối lượng riêng
= m c u 4 π 3 r 3 c u = 1 , 04615 . 10 - 25 4 π 3 4 , 8 . 10 - 15 = 2 , 259 . 10 17 k g / m 3
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?
A. 10-13 cm
B. 10-8 cm
C. 10-10cm
D. Vô hạn
Chọn đáp án A.
Các nuclon liên kết với nhau bởi lực hạt nhân. Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15 m = 10-13 cm).
Cho rằng một trong hai êlectron của nguyên tử heli chuyển động tròn dều quanh hạt nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1 , 18 . 10 - 10 m. Cho khối lượng của êlectron 9 , 1 . 10 - 31 kg, điện tích của êlectron là - 1 , 6 . 10 - 19 C. Lực hút của hạt nhân lên êlectron này là
A. 4 , 5 . 10 - 8 N
B. 3 , 31 . 10 - 8 N
C. 0,0045 N
D. 81 . 10 - 8 N