Cho phản ứng p + L 3 7 i → X + α . Sau một khoảng thời gian, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 134,4 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Câu 1: Đốt cháy hết 6gam Mg dung Vlít O2 đktc giá trị V bao nhiêu?
Câu 2: Cho 9,3gam Na phản ứng clo thu được bao nhiêu gam muối ăn?
Câu 3: Cho 20gam đá vôi phản ứng 300ml dung dịch HCL. Tìm nồng độ mol HCL
Câu 4: Cho 30gam đá vôi phản ứng 250gam dung dịch HCL. Nồng độ % HCL là?
Câu 5: cho 14,4gam X (hóa trị IV) phản ứng Oxi thu được 28,8gam ooxxit. Tìm X
Câu 6: Cho 13,44 lít CO2 đktc phản ứng 400ml dung dịch NaOH 1,5M. Tìm khối lượng muối thu được?
Câu 7: Cho 40gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 phản ứng bột than nóng thu được 9,52 lít CO2 đktc
a, Phương trình
b, Tính % khối lượng các chất trong X
câu 1: Đốt cháy hết 6gam Mg dung Vlít O2 đktc giá trị V bao nhiêu?
---
nMg=0,15(mol)
PTHH: 2 Mg + O2 -to-> MgO
nO2=1/2.nMg=1/2 . 0,15=0,075(mol)
=>V(O2,đkct)=0,075.22,4=1,68(l)
Câu 2: Cho 9,3gam Na phản ứng clo thu được bao nhiêu gam muối ăn?
nNa= 9,3/23 em xem số lẻ quá
2. Phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước là một phản ứng thuận nghịch. Viết phương trình hóa học của phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch.
3. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
2. Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước:
Cl2(aq) + H2O(l) ⇌ HCl(aq) + HClO(aq)
Phản ứng thuận: Cl2 + H2O → HCl + HClO
Phản ứng nghịch: HCl + HClO → Cl2 + H2O
3. Đáp án C. vì phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra một chiều, không có sự tạo lại chất ban đầu, nên phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Ví dụ như phản ứng cháy là một phản ứng một chiều, có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, tùy thuộc vào điều kiện phản ứng.
18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k) a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1. b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng? c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
giải xô các cậu?
bài 1 : Cho 4,48 lít hỗn hợp gồm CO, CO2 vào trong 200ml dung dịch ba(oh)2 0.5M . ta thu được 9.85g kết tủa . xác định % thể tích của CO trong hỗn hợp
bài 2 : Cho 6,72 lít CO qua 16g CuO nung nóng sau phản ứng ta thu được 14,4 gam chất rắn , xắc định khối lượng CuO chưa phản ứng . tính hiệu suất của phản ứng
bài 3 : cho 8.96l CO qua 23.2g Fe3O4 . nung nóng ta thu được m(g) chắt rắn , và V(l) khí X . cho khí X qua dung dịch Ba(OH)2 dư ta thu được 19.7(g) kết tủa . tìm m và hiệu suất của phản ứng (giả sử Fe3O4 chỉ tạo ra Fe)
giúp t nha!
à , Merry Christmas nhe :))
2.
CuO + CO -> Cu + CO2
nCO=0,3(mol)
mO bị khử=16-14,4=1,6(g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
Ta có:
nCuO tham gia PƯ=nO bị khử=0,1(mol)
mCuO tham gia PƯ=80.0,1=8(g)
nCO tham gia PƯ=nO bị khử=0,1(mol)
H=\(\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,3\%\)
Cho 31,8 g hh X gồm CaCO3 và MgCO3 tác dụng với 0,8 lít HCl 1M . Sau phản ứng ta thu được 1 dung dịch X.
a) Trong dung dịch X có dư Axit không
b) Xác định CO2 thu được nằm trong khoảng nào
c) Cho vào dung dịch X 1 lượng dư NaHCO3 . Sau phản ứng ta thu được 2,24 lít CO2 ở đktc. Tính m mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
Rainbow,Trần Băng Băng,Tài Nguyễn,Minh Thương,....v.v.v và vân vân
Làm chính xác giùm nhé
a)Ta có: \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
G/sư hỗn hợp chỉ có CaCO3
\(\Rightarrow n_{Caco_3}=0,318\left(mol\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2.n_{CaCO_3}=0,636\left(mol\right)\\n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,318\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
G/sử hỗn hợp chỉ có MgCO3
\(\Rightarrow n_{MgCO_3}=0,379\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{MgCO_3}=0,758\left(mol\right)\\n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,379\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a) Vậy sô mol HCl cần dùng nằm trong khoảng \(0,636< n_{HCl}< 0,758\)
Mà \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)>0,758\left(mol\right)\)
=> Axit còn dư sau phản ứng.
b) Số mol CO2 thu được nằm trong khoảng \(0,318\left(mol\right)< n_{CO_2}< 0,379\left(mol\right)\)
c) Cho vào dung dịch X 1 lượng dư NaHCO3 thi:
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}\left(dư\right)=0,1\left(mol\right)\)
=> Số mol HCl đã phản ứng là 0,8 - 0,1 = 0,7 (Mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol của CaCO3, MgCO3
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}100a+84b=31,8\\2a+2b=0,7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu
Cho 20,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và kim loại A (II) phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng , sau phản ứng được 11,2 lit H2 ( đktc) . Xác định kim loại A ( Biết tỉ lệ số mol 2 kim loại trong X lần lượt là 2:3)
Gọi số mol của A là \(x\)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
A + H2SO4 → ASO4 + H2 (2)
Theo đầu bài: \(\dfrac{n_{Zn}}{n_A}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Zn là \(x\) (mol)
\(\Rightarrow\) Số mol của A là: \(n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{H_2}=n_A=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{2}x=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=0,5\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\left(mol\right)\)
Vậy \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2\times\dfrac{3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2\times65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_A=20,2-13=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)
Vậy A là kim loại magiê Mg
Giải:
Gọi số mol Zn là x => Số mol A là 1,5x
\(\dfrac{Zn}{x}+\dfrac{H_2SO_4}{x}->\dfrac{ZnSO_4}{x}+\dfrac{H_2}{x}\)
\(\dfrac{A}{1,5x}+\dfrac{H_2SO_4}{1,5x}->\dfrac{ASO_4}{1,5x}+\dfrac{H_2}{1,5x}\)
Ta có:
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(x=0,2\left(mol\right)\)
Lại có:
\(m_X=65.0,2+A.1,5.0,2=20,2\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow13+0,3A=20,2\)
\(\Leftrightarrow0,3A=7,2\)
\(\Leftrightarrow A=24\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A:Mg\)
Bạn tự kết luận ạ ^^
Bài 3: Đốt cháy 51,2 g Cu trong oxi, sau phản ứng thu được 48 g CuO.
a) Viết PTHH.
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 4: Người ta đốt 11,2 lít khí So 2 ở nhiệt độ 450 0 C có xúc tác là V 2 O 5 , sau phản ứng
thu được SO 3 .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng SO 3 , biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
En can on
3/
\(n_{Cu}=\frac{5,12}{64}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
a) \(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{0,8}{2}>n_{CuO}=\frac{0,6}{2}\)
Vậy nCu dư
Ta có \(H=\frac{n\left(Chat-thieu\right)}{n\left(Chat-du\right)}.100\%=\frac{0,6}{0,8}.100\%=75\%\)
4/
\(n_{SO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
a)\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
0,5_____0,25 ___0,5 (mol)
(Có V2O5 là chất xúc tác, chất xúc tác không có mặt trong PTHH )
b) \(H\%=80\%\rightarrow m_{SO3}=\frac{m_{SO3}thuc-te}{100}=\frac{50.80.80}{100}=32\left(g\right)\)
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C + O2 → CO2
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?
(1) Phản ứng thu nhiệt.
(2) Phản ứng tỏa nhiệt.
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C + O2 → CO2
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?
(1) Phản ứng thu nhiệt.
(2) Phản ứng tỏa nhiệt.
Trộn x mol/l H2 và y mol/l I2 thực hiện phản ứng tạo thành HI trong bình kín. Khi phản ứng cân bằng ở toC thì nộng độ mol các chất phản ứng như sau : [H2] = 0.75 mol/l ; [I2] = 0.2 mol/l ; [HI] = 0.6 mol/l.
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ?
b. Xác định các giá trị x , y ?