Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2017 lúc 16:22

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 4 2021 lúc 9:45

Em tham khảo nhé !

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:50

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2018 lúc 15:07

Đáp án D

HCl+CaCO3→CaCl2+H2O+CO2(1)

            0,05                             0,05 mol
HCl+M2CO3→MCl2+H2O+CO2(2)

        4 , 784 2 m + 60                               4 , 784 2 m + 60 mol

Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có:
m C a C O 3 - m C O 2 ( p u 1 ) = m M 2 C O 3 - m C O 2 ( p u 2 )

5 - 0 , 05 . 44 = 4 , 784 - 44 . 4 , 784 2 M + 60

 M = 23 vậy M là Na

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2019 lúc 10:44

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2018 lúc 14:10

Đáp án D

Trên đĩa cân X: khối lượng giảm 0,05.44=2,2 gam do CO2 thoát ra

Như vậy, trên cân Y cũng phải giảm (4,784-(5-2,2)=1,984) gam.

vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 3 2022 lúc 16:30

Giả sử mZn = mFe = 56 (g)

- Xét cốc 1:

\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

          \(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)

Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)

=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)

- Xét cốc 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             1------------------------->1

Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)

=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)

(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2

=> Cân nghiêng về cốc 1

THMinh
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:24

- Thí nghiệm 1 : $n_{Mg} = \dfrac{15}{24} = 0,625(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,625(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng} = m_{Mg} - m_{H_2} = 15 - 0,625.2 = 13,75(gam)$

- Thí nghiệm 2 : 

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{a}{56}(mol)$

$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{56}.2 = \dfrac{27a}{28}(gam)$

Mà cân ở vị trí cân bằng nên $13,75 = \dfrac{27a}{28} \Rightarrow a = 14,26(gam)$

Hai Yen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 9 2021 lúc 11:03

\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,14                            0,14

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

'Mol:     0,3                                          0,45

⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)

    Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)

 ⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )

Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng