Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Bình Chi

Đặt hai cốc trên hai đĩa cân, rót dung dịch HCl vào hai cốc, khối lượng axit ở hai cốc bằng nhau. Hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai thêm vào một lá nhôm, khối lượng hai lá kim loại bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của cân trong mỗi trường hợp sau:

a. Hai lá kim loại tan hết.

b. Thể tích H2 sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau. (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:50

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
thuỳ trang Phan thị
Xem chi tiết
I
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
THMinh
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Chi Trần
Xem chi tiết