Số nghiệm của phương trình 9x + 2(x – 2).3x + 2x – 5 = 0 là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. Vô số.
Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây? B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ phương trình nào có vô nghiệm? xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0 , 25đ) Đồ thị hàm số y = ax² đi qua điểm M (-3; -18) Khi đó a bằng: C. 3 D. - 3 A. -2 Câu 5: (0,25đ) Phương trình 2x? - 3x - 4 = 0 có A. A = - 23 Câu 6: (0,25đ) Trong các phương trình bậc hai ẩn sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x - 2x + 1 = 0 B. B. A = 9 C. A = 41 D. A = 17 B. x -4x + 3 = 0 C. 2r - 2x + 5 = 0 D. 2x - 2.x-7 = 0 Câu 7: (0,25đ) Cho (O ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax như hình vẽ bên. Quan sát hình vẽ cho biết câu nào sai trong các yêu cầu sau: A. Hai góc nội tiếp chắc chắn cung BC là BAC và BDC B. XAD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung C. ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D. ACB là góc nhọn Câu 8: (0,25đ) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có Â = 100 °. Số đo góc C là : A. 80 ° B. 100 ° C. 180 ° D. 50 °
Số nghiệm của phương trình 9 x + 2 ( x − 2 ) .3 x + 2 x − 5 = 0 là:
A. 0.
B. 1
C. 2.
D. Vô số
Đáp án B.
Đặt 3 x = t > 0 .
Phương trình
⇔ t 2 + 2 ( x − 2 ) t + 2 x − 5 = 0 ⇔ t = − 1 ( 1 ) t = − 2 x + 5 ⇒ 3 x = − 2 x + 5 (*)
Có f ( x ) = 3 x là hàm số đồng biến trên R
g ( x ) = − 2 x + 5 là hàm số nghịch biến trên R
Phương trình (*) ⇔ f ( x ) = g ( x ) có nhiều nhất l nghiệm
Có f ( 1 ) = g ( 1 ) ⇒ x = 1 là nghiệm của phương trình
Số nghiệm của phương trình 9 x + 2 ( x − 2 ) .3 x + 2 x − 5 = 0 là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Số nghiệm của phương trình 4 x + 2 x - 6 = 0 là
A. 0 B. 1
C. 2 D. Vô số
Số nghiệm của phương trình 4 x + 2 x - 6 = 0 là
A. 0 B. 1
C. 2 D. Vô số
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 1. trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A. 6x-5=0 B. 3x^2=0 C. 8x-5+2x^2=0 D. x^3+1=0.
Câu 2. Nghiệm của phương trình ax+b=0 là:
A. x= a/b B. x=-a/b C. x= b/a D. x=-b/a.
Câu 3. nghiệm của phương trình 2x-1=3 là :
A. x=3 B.x=4 C. x=1 D. x=2.
Câu 4. Phương trình 4x-4=2x+a có nghiệm x=-1 khi:
A. a=3 B. a=-7 C. a=-6 D. a=-3.
Câu 5. Nghiệm của phương trình 2x-(3-5x)=11 là:
A. x=3 B.x=1 C. x= -14/3 D.x=2.
Bài 1:Thử xem mỗi số trong dấu ngoặc có phải là ngiệm của phương trình tương ứng không?
a)(x-2)^2=5(x-2) (x=7;x=2) b) /4x-1/=5(x-2) (x=-2;x=-1) c)x^2-25/x^2-10x+25=0 (x=-5;x=5)
Bài 2:giải các phương trình sau:
a)7x+12=0 b) 6,36-5,2x=0 c)3x+1=7x-11 d)2x+x+12=0 e) 0,25x+1,5=0 f) 4/3x-5/6=1/2 g) -5/9x+1=2/3x-10 h)-2x+14=0
Bài 3:Cho 2 phương trình: x^2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a)Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
bChứng minh:x=3 là nghiệm của(1) nhưng không là nghiệm của(2)
c)Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không ,vì sao?
Bài 3 : Theo bài ra ta có : \(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=3;2\)(*)
\(x+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-2+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+2\right)=0\Leftrightarrow x=2;-1\)(**)
Dựa vào (*) ; (**) dễ dàng chứng minh được a;b nhé
c, Ko vì phương trình (*) ko có nghiệm -1 hay phương trình (**) ko có nghiệm 3 nên 2 phương trình ko tương đương
Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
A. 1
|
B. 2
|
C. 0
|
D. 3 |
B . |2x-3| = |3x+2|
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3x+2\\2x-3=-3x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
B (2 nghiem)