Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7. 10 - 11 m
B. 84,8. 10 - 11 m
C. 21,2. 10 - 11 m
D. 132,5. 10 - 11 m
Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Bán kính quỹ đạo dừng của trạng thái kích thích thứ 3 là:
A. 132 , 5 . 10 - 11 m .
B. 21 , 2 . 10 - 11 m .
C. 84 , 8 . 10 - 11 m .
D. 47 , 7 . 10 - 11 m
- Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N).
- Tức là n = 4. Vậy bán kính là :
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r = 5 , 3 . 10 - 11 m . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m . Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. M
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m . Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. A
Chọn đáp án A
Từ công thức r = n 2 r 0 suy ra n=2, quỹ đạo dừng này có tên là quỹ đạo L
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. M
Chọn đáp án A.
Ta có: r = 2 , 12 . 10 - 10 = 4 r 0 = 2 2 . r 0 → n = 2, suy ra quỹ đạo trên là quỹ đạo L.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. M
B. N
C. O
D. L
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. N
B. M
C. L
D. O
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. M.
B. N.
C. O.
D. L.
Đáp án D
→ Electron đã chuyển động lên quỹ đạo L.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3.10 − 11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12.10 − 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. M
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A.L.
B.O.
C.N.
D.M.
\(\frac{r}{r_0}=\frac{2,2.10^{-10}}{5,3.10^{-11}} \approx 4.\)
=> \(r = 4r_0 = 2^2 r_0.\) Tức là electron nhảy lên trạng thái dừng L (n = 2).
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo L của êlêctrôn trong nguyên tử Hiđrô là r. Khi êlêctrôn chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo tăng lên thêm
A. 3,75r
B. 2,25r
C. 3r
D. 5r