Nếu trong thời gian Δ t = 0 , 1 s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian Δ t / = 0 , 1 s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6A
B. 3A
C. 4A
D. 2A
Nếu trong thời gian ∆ t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian ∆ t ' = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6A.
B. 3A.
C. 4A.
D. 2A
Đáp án: B
HD Giải: I = Δ q Δ t = 0 , 5 + 0 , 1 0 , 1 + 0 , 1 = 3 A
1 chất điểm có khối lượng m=200g, dao đông điều hòa trên trục Ox với cơ năng 0,1J. Trong khoảng thời gian Δt = π/20 s kể từ lúc đầu thì động năng của vật tăng từ 25mJ đến 75mJ. Vật dao động với biên độ là?
Vận tốc cực đại: \(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W_{đmax}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,1}{0,2}}=1m/s\)
Khi \(W_{đ1}=0,025J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,025}{0,2}}=0,5m/s\)
Khi \(W_{đ2}=0,75J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,075}{0,2}}=0,5\sqrt 3m/s\)
Vì vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian, nên ta biểu diễn bằng véc tơ quay:
Từ giản đồ véc tơ ta suy ra được: \(\Delta t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{\pi}{20}\)
\(\Rightarrow T =\dfrac{3\pi}{5}s\)
\(\Rightarrow \omega = \dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{10}{3}\) (rad/s)
Biên độ: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=0,3m = 30cm\)
Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV
B. 250 mV
C. 2,5 V
D. 20 mV
Đáp án A. Độ lớn suất điện động cảm ứng tỉ lệ nghịch thời gian biến thiên từ thông. Thời gian biến thiên từ thông tăng 2,5 lần do đó suất điện động cảm ứng giảm 2,5 lần (100/2,5 = 40 mV).
Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV
B. 250 mV
C. 2,5 V.
D. 20 mV
Cho mạch điện như hình vẽ dưới. Lúc đầu tụ điện có điện tích Q 0 C . Khi đóng khóa, K, tụ điện phóng điện qua cuộn dây L. Giả sử cường độ dòng điện tại thời điểm t phụ thuộc vào thời gian theo công thức I = I t = Q 0 ω cos ω t (A), trong đó ω r a d / s là tần số góc, t ≥ 0 có đơn vị là giây (s). Tính điện lượng chạy qua một thiết diện thẳng của dây từ lúc bắt đầu đóng khóa K (t = 0) đến thời điểm t = 3 (s).
A. Q 0 ω cos 3 ω
B. Q 0 sin 3 ω
C. Q 0 cos 3 ω
D. Q 0 ω sin 3 ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12 V – 6 W. Nguồn điện có suất điện động 15 V, có điện trở trong 1 Ω và R 1 = 4,8 Ω. Biến trở R b có giá trị trong khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF; C 2 = 3 μF. Coi điện trở của đèn Đ không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5 s. Trong khoảng thời gian đó, cường độ dòng điện tức thời qua ampe kế là
A. 2 μA chiều M đến N.
B. 2 μA chiều N đến M.
C. 14,4 μA chiều N đến M.
D. 14,4 μA chiều M đến N.
Đáp án D
=> Điện tích dương chuyền đi => Dòng điện đi từ M đến N
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x - 3 2 = y + 2 1 = z + 1 - 1 và mặt phẳng có phương trình (P): x+y+z+2=0. Đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với đường thẳng d đồng thời khoảng cách từ giao điểm I của d với (P) đến Δ bằng 42 . Gọi M(5;b;c) là hình chiếu vuông góc của I trên Δ . Giá trị của bc bằng:
A. -10.
B. 10
C. 12
D. -20
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do với tần số 1 MHz. Tại thời điểm t = 0, năng lượng điện trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:
A. 2 . 10 - 6 s
B. 10 - 6 s
C. 0 , 5 . 10 - 6 s
D. 0 , 125 . 10 - 6 s
Đáp án D.
Tại thời điểm t = 0
w d = w d m a x ⇒ q 2 0 2 C = Q 2 0 2 C ⇒ q 0 = ± Q 0
khi w d = 1 2 w d m a x ⇒ q 2 2 C = 1 2 . Q 2 0 2 C ⇒ q = ± Q 0 2
Thời gian ngắn nhất là thời gian biến thiên từ Q 0 đến Q 0 / 2 , tương ứng với thời gian chuyển động từ B đến P (hình vẽ dưới đây), trong đó: OP = OB/ 2
Dễ thấy:
C o s M O P = O P O M = 1 2 ⇒ M O P = π 4 t = 45 0 360 0 T = 1 8 . 1 10 6 = 0 , 125 . 10 - 6 s
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do với tần số 1 MHz. Tại thời điểm t = 0, năng lượng điện trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:
A. 2. 10 - 6 s
B. 10 - 6 s
C. 0,5. 10 - 6 s
D. 0,125. 10 - 6 s
Đáp án D.
Tại thời điểm t = 0
Thời gian ngắn nhất là thời gian biến thiên từ Q 0 đến Q 0 2 , tương ứng với thời gian chuyển động từ B đến P (hình vẽ dưới đây), trong đó: O P = O B 2
Dễ thấy: