Tập nghiệm của bất phương trình log 1 2 ( x - 1 ) > log 1 2 3 là
A. ( 4 ; + ∞ )
B. ( - ∞ ; 1 )
C. ( 1 ; 4 )
D. (1; + ∞ )
Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x - 1 ≥ log x là
Tìm tập nghiệm của bất phương trình log ( x - 21 ) < 2 - log x
A. (-4; 25)
B. (0; 25)
C. (21; 25)
D. (25; +∞)
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{4}}}x > - 2\) là:
A. \(\left( { - \infty ;16} \right)\)
B. \(\left( {16; + \infty } \right)\)
C. \((0;16)\)
D. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
\(\log_{\dfrac{1}{4}}x>-2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\log_{\dfrac{1}{4}}x>\log_{\dfrac{1}{4}}16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow0< x< 16\)
Chọn C.
Tập nghiệm của bất phương trình log(x2 + 25) > log(10x) là
Tập nghiệm của bất phương trình
log ( x 2 - 4 ) > log ( 3 x ) là:
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 5 2 3 x - 2 log 2 ( 4 - x ) - log ( 4 - x ) 2 + 1 > 0
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 5 2 ( 3 x - 2 ) log 2 ( 4 - x ) - log ( 4 - x ) 2 + 1 > 0
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = a ; b \ x ∘ . Giá trị của a + b - x ∘ bằng:
A. 150.
B. 100.
C. 30.
D. 50.
Cho đồ thị của hàm số \(y = {\log _2}x\) và y = 2 như Hình 6.8. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x > 2.\)
Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y=log_2x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 là \(\left(4;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) Tập nghiệm của bất phương trình \(log_2x>2\) là \(\left(4;+\infty\right)\)
Luyện tập – Vận dụng 8
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) \({\log _3}x < 2\)
b) \({\log _{\frac{1}{4}}}\left( {x - 5} \right) \ge - 2\)
a, Điều kiện: x > 0
\(log_3\left(x\right)< 2\\ \Rightarrow0< x< 9\)
b, Điều kiện: x > 5
\(log_{\dfrac{1}{4}}\left(x-5\right)\ge-2\\ \Rightarrow x-5\le16\\ \Leftrightarrow5< x\le21\)