Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
A. CaCO3 → CaO + CO2.
B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Bài tập 4: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
a) 3Al + 3Cl2 2AlCl3 b) 2Al + 6HCl → 2KCl + 3O2
c) KClO3 2KCl + 3O2 d) CaCO3 CaO + CO2
e) Ca(OH)2 + 2CO2 → CaCO3 + H2O f) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)
Bài tập 4: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
a) 3Al + 3Cl2 2AlCl3
b) 2Al + 6HCl → 2KCl + 3O2
c) KClO3 2KCl + 3O2
d) CaCO3 CaO + CO2
e) Ca(OH)2 + 2CO2 → CaCO3 + H2O
f) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)
Phản ứng nào sau đây đúng :
A. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Ca(HCO3)2 + Mg(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
C. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 + CaCO3 + H2O
D. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Mg(OH)2 + CO2 + Ca(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Câu 6: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Đáp án: A
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{1}{1}=1\)
→ Muối tạo thành là CaCO3.
Bạn tham khảo nhé!
Viết pt ion thu gọn của các pư sau
(2) 2KHCO3 + H2SO4 => K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(3) CACO3 + 2HCL => CACL2 + CO2 + H2O
(4) Ba(HCO3)2 + H2SO4 => BaSO4 +2CO2 + 2H2O
(5) BACO3 + H2SO4 => BASO4 + CO2 + H2O
(6) BA(HCO3)2 + 2NAOH => NA2CO3 + BACO3 + H2O
(7) NAHCO3 + NAOH => NA2CO3 + H2O
(8) 2K2CO3 + H2SO4 => 2KHCO3 + K2SO4
(9) NH4HCO3 + HCL => NH4CL + CO2 + H2O
(10) NA2CO3 + HCL => NAHCO3 + NACL
(11) NAHCO3 + CA(OH)3 => CACO3 + NAOH +H2O
(12) 2NAHCO3 + CA(OH)2 => CACO3 + NA2CO3 +2H2O
(13) CA(OH)2 + NAHCO3 => CACO3 + NAOH + H2O
(14) CA(HCO3)2 + 2NAOH => NA2CO3 + CACO3 + H2O
(15) CA(HCO3)2 + CA(OH)2 => 3CACO3 + 3H2O
Phản ứng hoá học nào dưới đây xảy ra sự oxi hoá?
A.
Ca(HCO3)2 -CaCO3+CO2+H2O
B.
2Fe(OH)3 - Fe2O3 + 3H2O
C.
CaO + H2O - Ca(OH)2
D.
2Mg + O2 - 2MgO
Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá-khử
A. 2SO2 + O2 2SO3.
B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
C. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
D. BaO + H2O Ba(OH)2.
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?
A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.
C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?
A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.
Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
giúp mik zới
Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?
A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.
C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?
A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.
Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
câu 27 B
Câu 28 C
Câu 29 C
Câu 30A
Câu 32 B
Câu 33C
Câu 34C
Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của N a H C O 3 ?
N a H C O 3 + N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O
2 N a H C O 3 t o → N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O 2 N a H C O 3 + C a ( O H ) 2 → N a 2 C O 3 + C a C O 3 + 2 H 2 O 2 N a H C O 3 + C a C l 2 → C a ( H C O 3 ) 2 + 2 N a C l
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) CH3COONa + CO2 + H2O
(2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3
(3) CH3COOH + NaHSO4
(4) CH3COOH + CaCO3
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2
(6) C6H5ONa + CO2 + H2O
(7) CH3COONH4 + Ca(OH)2
Số phản ứng không xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
(1) CH3COONa + CO2 + H2O: Không xảy ra phản ứng.
(2) ( CH 3 COO ) 2 Ca + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2 CH 3 COONa
(3) CH3COOH + NaHSO4 : Không xảy ra phản ứng.
(4) 2 CH 3 COOH + CaCO 3 → ( CH 3 COO ) 2 Ca + CO 2 + H 2 O
(5) 2 C 17 H 35 COONa + Ca ( HCO 3 ) 2 → ( C 17 H 35 COO ) 2 Ca + 2 Na HCO 3
(6) C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3
(7) 2 CH 3 COONH 4 + Ca ( OH ) 2 ( CH 3 COO ) 2 Ca + 2 NH 3 + 2 H 2 O
=> Chọn đáp án A.