Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2017 lúc 15:17

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cách mạng khoa học – kĩ thuật chủ yếu diễn ra về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba), vật liệu mới với những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, phát triển tin học.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 11 2018 lúc 16:30

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cách mạng khoa học – kĩ thuật chủ yếu diễn ra về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba), vật liệu mới với những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, phát triển tin học

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 10 2023 lúc 11:26

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã có những phát triển to lớn làm xoay chuyển nền công nghiệp thế giới, với sự ra đời của máy tính điện tử, internet “làm việc” thay con người, nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ, có rất nhiều lĩnh vực đã được điều khiển bằng máy tính. Dựa trên sự ra đời của công nghệ, internet thì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã phát triển công nghệ một cách rộng rãi, ưu việt, dễ dàng sử dụng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Công nghệ thông tin dần chiếm ưu thế trong cuộc sống con người, nó vượt qua những giới hạn mà con người chưa thể làm được, đồng thời phục vụ và nâng cao đời sống con người.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 10 2023 lúc 4:54

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc, mở ra một kỷ nguyên để cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước. Tạo nên một động lực phát triển mạnh mẽ đối với nền công nghiệp và nền kinh tế.

Đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã có sự khác biệt, họ đã biết sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất chuyên môn hóa cao, sản xuất hàng loạt và chuyển sang giai đoạn tự động hóa sản xuất và từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện.

Qua hai cuộc Cách mạng công nghiệp đã có những bước phát triển nhảy vọt và tiến bộ, nâng cao chất lượng đời sống và sản xuất của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2018 lúc 18:00

Đáp án A
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa tới sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 của thế kỉ XX.…

Bình luận (0)
Ngữ văn
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Cường
18 tháng 5 2021 lúc 15:05

Câu 1. Đặt một nhan đề phù hợp với nội dung của văn bản. (0,5 điểm)

              Nhan đề: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Câu 2. Nêu những đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0? Lấy một ví dụ ngoài văn bản về những biểu hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. (1,5 điểm)

.-  Cuộc cách mạng lần hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt.

-  Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.

- Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Những yếu tố cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0  là trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối  và dữ liệu lớn (Big Data; robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, và công nghệ nano.

Ví dụ: thẻ CCCD gắn chíp điện tử có độ bảo mật cao, dung lượng lưu trữ lớn, cho phép tích hợp nhiều ứng dụng đi kèm như: Ứng dụng chữ ký số, ứng dụng sinh trắc học, ứng dụng mật khẩu một lần… có thể được sử dụng và kết nối rộng rãi cho các dịch vụ công cộng và tư nhân.

             Dùng năng lượng mặt trời để làm nóng nước

 

Câu 3. “Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp”. Trước thực trạng ấy, anh/chị thấy mình cần phải làm như thế nào để chuẩn bị tốt nhất cho tương lai? (1 điểm)

Cần học tập  nhóm kỹ năng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) như năng lực giải quyết vấn đề dựa trên máy tính và các công cụ công nghệ.

Cần rèn nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời.

Các  kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm.

Cuối cùng là kỹ năng sống (thích nghi) trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Hà
18 tháng 5 2021 lúc 22:28
Câu 1.     Nhan đề: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Câu 2.  -  Cuộc cách mạng lần hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. -  Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. - Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Những yếu tố cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0  là trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối  và dữ liệu lớn (Big Data; robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, và công nghệ nano. Ví dụ: thẻ CCCD gắn chíp điện tử có độ bảo mật cao, dung lượng lưu trữ lớn, cho phép tích hợp nhiều ứng dụng đi kèm như: Ứng dụng chữ ký số, ứng dụng sinh trắc học, ứng dụng mật khẩu một lần… có thể được sử dụng và kết nối rộng rãi cho các dịch vụ công cộng và tư nhân. - Dùng năng lượng mặt trời để làm nóng nước Câu 3. Cần học tập  nhóm kỹ năng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) như năng lực giải quyết vấn đề dựa trên máy tính và các công cụ công nghệ. Cần rèn nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời. Các  kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm. Cuối cùng là kỹ năng sống (thích nghi) trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lò Việt Quang
18 tháng 5 2021 lúc 23:54

Câu 1. Đặt một nhan đề phù hợp với nội dung của văn bản. (0,5 điểm)

                        Nhan đề: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Câu 2. Nêu những đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0? Lấy một ví dụ ngoài văn bản về những biểu hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. (1,5 điểm)

.-  Cuộc cách mạng lần hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt.

-  Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.

- Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Những yếu tố cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0  là trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối  và dữ liệu lớn (Big Data; robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, và công nghệ nano.

Ví dụ: thẻ CCCD gắn chíp điện tử có độ bảo mật cao, dung lượng lưu trữ lớn, cho phép tích hợp nhiều ứng dụng đi kèm như: Ứng dụng chữ ký số, ứng dụng sinh trắc học, ứng dụng mật khẩu một lần… có thể được sử dụng và kết nối rộng rãi cho các dịch vụ công cộng và tư nhân.

             Dùng năng lượng mặt trời để làm nóng nước

 

Câu 3. “Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp”. Trước thực trạng ấy, anh/chị thấy mình cần phải làm như thế nào để chuẩn bị tốt nhất cho tương lai? (1 điểm)

Cần học tập  nhóm kỹ năng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) như năng lực giải quyết vấn đề dựa trên máy tính và các công cụ công nghệ.

Cần rèn nhóm các kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời.

Các  kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm.

Cuối cùng là kỹ năng sống (thích nghi) trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh Chu
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 12 2021 lúc 13:19

C. Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

Bình luận (0)
vinhphuc.topgrade.edu.vn...
29 tháng 12 2021 lúc 13:19

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2019 lúc 6:07

Đáp án D

- Cách mạng khoa học- kĩ thuật lần 1 (thế kỉ XVII – XVIII): các phát minh chủ yếu từ thực tiến sản xuất.

- Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay): khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2019 lúc 12:44

Đáp án D

- Cách mạng khoa học- kĩ thuật lần 1 (thế kỉ XVII – XVIII): các phát minh chủ yếu từ thực tiến sản xuất.

- Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay): khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Bình luận (0)