Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường?
A. MgO, N a 2 O , CaO, Ca.
B. N a 2 O , Ba, Ca, Fe.
C. Na, N a 2 O , Ba, Ca, K.
D. Mg, Na, N a 2 O , CaO
Oxygen có tính chất nào sau đây ? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu không mùi không vị tan ích trong nước nặng hơn không khí duy trì sự cháy B. Ở đều kiện thường oxygen là khí không màu không mùi không vị tan ích trong nước nặng hơn không khí duy trì sự cháy và sự sống C. Ở đều kiện thường oxygen là khí không màu không mùi không vị tan ích trong nước nhẹ hơn không khí duy trì sự cháy và sự sống D. Ở đều kiện thường oxygen là khí không màu không mùi không vị tan nhiều trong nước nặng hơn không khí duy trì sự cháy và sự sống .
Trong các chất sau đây, chất nào có độ tan trong nước ở điều kiện thường là cao nhất ?
A. CH3COOCH3
B. C2H5OH
C. C2H6
D. C6H5OH (phenol)
Đáp án B
Trong các chất này, C2H5OH tạo được liên kết hidro với nước → tan nhiều trong nước
Câu 1. Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Oxygen có tính chất nào sau đây ? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C1 : Dãy nào sau đây đều tan được trong nước? A. CuO , SO3 , K2O B. Fe2O3 , Na2O , CaO C. P2O5, CO2, Al2O3 D.CaO, K2O, SO3 C2: SO2 có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. H2O , CaO , NaOH B. H2O , CaO , HCl C. CO2, SO3 , Fe2O3 D. KOH , Ca(OH)2 , NaCl
C1 : Dãy nào sau đây đều tan được trong nước?
A. CuO , SO3 , K2O
B. Fe2O3 , Na2O , CaO
C. P2O5, CO2, Al2O3
D.CaO, K2O, SO3
C2 : SO2 có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây ?
A. H2O , CaO , NaOH
B. H2O , CaO , HCl
C. CO2, SO3 , Fe2O3
D. KOH , Ca(OH)2 , NaCl
Những tính chất nào sau đây là tính chất điển hình của hợp chất ion?
(a) Tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường
(d) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Đặc điểm hợp chất ion:
+ Các hợp chất ion thường là tinh thể rắn ở điều kiện thường
+ Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao
=> Phát biểu (b) và (c) đúng
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước ở điều kiện thường ?
A. Cs, Mg, K
B. Na, K, Ba
C. Ca, Mg, K
D. Na, K, Be