Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Thu
Xem chi tiết
le bao truc
2 tháng 5 2017 lúc 13:39

câu a mik doi mik suy nghi da

b)(n+28)/(n+4)=(n+4+24)/n+4

=1+24/n+4

=> 24 chia het n+4

Ban tim tung uoc cua 24 roi suy ra n nha

Nguyen Viet Bac
2 tháng 5 2017 lúc 13:43

a )

15 + 7n chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(15)

Nguyễn Bảo Ngọc
23 tháng 3 2020 lúc 21:34

a) ( 15 + 7n ) chia hết cho n

   Mà 7n chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n

=>. n thuộc Ư(15)

b) ( n + 28 ) chia hết ( n + 4 )

=> ( n + 4 + 24 ) chia hết cho ( n + 4 ) 

Mà n+4 chia hết cho n+4

=> 24 chia hết cho n + 4

đến đây bạn  tự làm nhé. dễ mà !

Khách vãng lai đã xóa
Phạm PhươngAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)

Nguyễn Thanh Tâm
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

a,( 1;5 )

b, ( 1; 2; 4)

c (1;3 )

Vĩnh Thiên Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 10 2023 lúc 5:47

7n + 24 chia hết cho n + 1 

⇒7n + 7 + 17 chia hết cho n + 1

⇒7(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

⇒17 chia hết cho n + 1

⇒n + 1 ∈ Ư(17) = {1; -1; 17; -17} 

Mà n ∈ N

⇒n + 1 ∈ {1; 17}

⇒n ∈ {0; 16} 

Vậy ...

Kiều Vũ Linh
26 tháng 10 2023 lúc 6:00

7n + 24 = 7n + 7 + 17 = 7(n + 1) + 17

Để (7n + 24) ⋮ (n + 1) thì 17 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

⇒ n ∈ {-18; -2; 0; 16)

Mà n ∈ ℕ

⇒ n ∈ {0; 16}

Sakura Minayo
Xem chi tiết
nguyen thuy linh
13 tháng 5 2017 lúc 22:40

1)    a) Ta có :

15 + 7n chia hết cho n

mà n chia hết cho n

nên 7n chia hết cho n 

=> (15 + 7n ) - 7n chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(15) nên n = 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ;15 ; -15

b) Ta có :

n + 28 chia hết cho n +4

mà n+4 chia hết cho n+4

nên n+28 - (n+4) chia hết cho n+4

=> 32 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(32) nên n+4=-1;1;-2;2;-4;4;8;-8;16;-16;32;-32

=> n lần lượt = -5;-3;-6;-2;-8;0;4;-12;12;-20;28;-36

phần 2 dài quá vs m cx không chắc đúng nên làm phần 3 luôn

3) vì số tự nhiên chia cho 18 dư 12 có dạng là : 18k + 12 

mà 18 chia hết cho 6

và 12 chia hết cho 6

nên 18k + 12 chia hết cho 6 

Vậy không tồn tại số tự nhiên chia cho 18 dư 12 , còn chia 6 dư 2

❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 9 2018 lúc 17:07

2. Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b

Phan Thị Trà My
28 tháng 10 2018 lúc 8:34

tìm nEN để

 a) 15 chia hết cho n - 15

b)  n + 13 chia hết cho n + 5

c)  4n + 17 chia hết cho n + 3

d) 2n + 9 chia hết cho n - 1

Người luôn hâm mộ Trần Á...
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 12 2017 lúc 14:37

a) Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng như sau:

(1k+1 )+ (1k+ 2) + (1k + 3) = 1k6

Mà 1k6 chia hết cho 3 (6 chia hết cho 3)

Nên tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b) Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:

(1k + 1 ) + (1k + 2) + (1k + 3) + (1k + 4) = 1k10

1k10 không chia hết cho 4 nên tổng bốn số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 4

16)

a) (15 + 7n) chia hết cho n

Theo quy tắc thì nếu (a + b) chia hết cho k thì a và b đều chia hết cho k

Vậy 15 chia hết cho 5 (bỏ đi 7n vì ở đây vẫn là n ẩn 0

Suy ra n thuộc U(15)

Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Thử lần lượt các số trên với 7n: bằng cách đem: 7n chia n

Ta có: 71 chia hết cho 1   ( 1 là n) => Chọn

73 không chia hết cho 3 (3 là n)   => Bỏ chọn 

75 chia hết cho 5            ..tương tự như trên..   => Chọn

7(15) vượt quá số có 2 chữ số => Bỏ chọn

Vậy n được là: 1 và 5

b) Tương tự như trên

17) 66a + 55b = 111 011?

Nhận xét: 111 011? là số có 7 chữ số

Mà trong khi 66a + 55b đều là số có 2 chữ số => Tổng trên tối đa là 4 chữ số.

4 < 7 => Không thể tìm được số tự nhiên a và b để thỏa mãn yêu cầu trên

❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 9 2018 lúc 17:08

17

Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b

Xem chi tiết
Darlingg🥝
10 tháng 8 2019 lúc 15:31

a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n

=> n+ 3 : 7 

2n+ 3 chia hết cho n

=> 2 n. n+3 =7 : 3

=>3n^3 +3n : hết cho n

3n + 1 =n + 7

Nếu thế 3n + 7 ^3

n= -3 + 7n 

Vậy n = 21 

Một số tự nhiên chia hết cho n và  3

P.s: Tương tự và ko chắc :>

Toán học is my best:))
12 tháng 8 2019 lúc 21:21

bài này  bạn đăng lần trước rồi mà

bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé

Đinh Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền Linh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 10 2021 lúc 5:17

Điều kiện \(n\inℕ\)

Vì \(5n+15⋮n+2\)nên \(\frac{5n+15}{n+2}\)phải là số tự nhiên.

Mà \(\frac{5n+15}{n+2}=\frac{5n+10+5}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{5}{n+2}=5+\frac{5}{n+2}\)

Mặt khác \(\frac{5n+15}{n+2}\inℕ\Rightarrow5+\frac{5}{n+2}\inℕ\)mà \(5\inℕ\Rightarrow\frac{5}{n+2}\inℕ\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ^+\left(5\right)\Rightarrow n+2\in\left\{1;5\right\}\)

\(TH1:n+2=1\Rightarrow n=-1\)(loại vì n là số tự nhiên) 

\(TH2:n+2=5\Rightarrow n=3\)(nhận)

Vậy để \(5n+15⋮n+2\)thì n = 3

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Duy Long
28 tháng 10 2021 lúc 6:32

Ta  có : 5n+15 =       5n+15     = 5n+15       \(⋮\)     n+2

             n+2       =       5.( n+2)=5n+10   \(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)5n+15 - ( 5n+10 ) \(⋮\) n+2

\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2\(\in\) ước của 5 

\(\Rightarrow\)n+2={ 1;5}

\(\Rightarrow\)n=3 ( lấy 5 - 2 )

Khách vãng lai đã xóa