Những câu hỏi liên quan
Tuyền Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 10:39

f(x)=x^3-2x^2+3x+1

g(x)=x^3+x^2-5x+3

a: f(-1/3)=-1/27-2/9-1+1=-1/27-6/27=-7/27

g(-2)=-8+4+10+3=17-8=9

b: f(x)-g(x)=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x^2+5x-3

=x^2+8x-2

f(x)+g(x)

=x^3-2x^2+3x+1+x^3+x^2-5x+3

=2x^3-x^2-2x+4

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
1 tháng 9 2018 lúc 21:07

1) 

Đặt \(f\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e.\)( a khác 0 )

Ta có:

\(f\left(1\right)=a+b+c+d+e=0\)                                            (1)

\(f\left(2\right)=16a+8b+4c+2d+e=0\)                              (2)

\(f\left(3\right)=81a+27b+9c+3d+e=0\)                           (3)

\(f\left(4\right)=256a+64b+16c+4d+e=6\)                      (4)

\(f\left(5\right)=625a+125b+25c+5d+e=72\)                (5)

\(A=f\left(2\right)-f\left(1\right)=15a+7b+3c+d=0\)

\(B=f\left(3\right)-f\left(2\right)=65a+19b+5c+d=0\)

\(C=f\left(4\right)-f\left(3\right)=175a+37b+7c+d=6\)

\(D=f\left(5\right)-f\left(4\right)=369a+61b+9c+d=72-6=66\)

\(E=B-A=50a+12b+2c=0\)

\(F=C-B=110a+18b+2c=6\)

\(G=D-C=194a+24b+2c=66-6=60\)

Tiếp tục lấy H=F-E; K=G-F; M=H-K

Ta tìm được a

Thay vào tìm được b,c,d,e

Bình luận (0)
ducchinhle
2 tháng 9 2018 lúc 8:15

1. gọi đa thức cần tìm là f(x) =a.x^4+b.x^3+c.x^2+dx+e

có f(1)=f(2)=f(3) = 0 nên x=1,2,3 la nghiệm của f(x) = 0 vậy f(x) có thể viết dưới dạng f(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(mx+n) 

thay f(4)=6 và f(5)=72 tìm được m =2 và n= -7 

Vậy đa thức f(x) =(x-1)(x-2)(x-3)(2x-7) => e = (-1).(-2).(-3).(-7) = 42

Với x=2010 thì (a 2010^4+b.2010^3+c.2010^2+d.2010 ) luôn chia hết 10 vậy số dư f(2010) chia 10 = số dư d/10 = 2 (42 chia 10 dư 2).

2. Thiếu dữ liệu 

3. đa thức f(x) chia đa thức (x-3) có số dư là 2 =>bậc f(x) = bậc (x-3)=1 và f(x) = m.(x-3) +2=mx+2-3m (1)

...........................................(x+4)...................9..........................................f(x) = n(x+4) + 9=nx+4n+9 (2)

để (1)(2) cùng xảy ra thì m=n và (2-3m)=(4n+9) => m = n = -1 khi đó đa thức f(x) = -x +5 

Không hiếu dữ liệu cuối f(x) chia 1 đa thức bậc 2 lại có thương là 1 đa thức bậc 2? => vô lý 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 19:55

Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (1)
mons
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 17:43

Ta có: \(y=f\left(x\right)=2x-3\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(f\left(x\right)=1\Rightarrow2x-3=1\Rightarrow x=2\)

\(f\left(x\right)=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow2x-3=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

\(f\left(x\right)=2022\Rightarrow2x-3=2022\Rightarrow x=\dfrac{2025}{2}\)

Bình luận (0)
Hiếu Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 15:34

\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 15:35

\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyen Van Viet Cuong
Xem chi tiết
Pham Van Hung
7 tháng 12 2018 lúc 13:02

\(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)Q\left(x\right)+ax+b\) (Q(x) là thương, ax + b là số dư)

f (x) chia cho x - 2 dư 3 tức f(2) = 3 \(\Rightarrow2a+b=3\) (1)

f(x) chia x - 3 dư 4 tức f(3) = 4 \(\Rightarrow3a+b=4\) (2)

Từ (1) và (2), ta được \(3a+b-\left(2a+b\right)=4-3=1\Rightarrow a=1\Rightarrow b=1\)

Vậy đa thức dư là ax + b = x + 1

Bình luận (0)
Nguyen Van Viet Cuong
7 tháng 12 2018 lúc 19:07

cảm ơn bạn nhiều lắm 

Bình luận (0)
Hương Giangg
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 12 2019 lúc 18:37

Bài 1:

\(f\left(x\right)=5x-3.\)

+ \(f\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow5x-3=0\)

\(\Rightarrow5x=0+3\)

\(\Rightarrow5x=3\)

\(\Rightarrow x=3:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow5x-3=1\)

\(\Rightarrow5x=1+3\)

\(\Rightarrow5x=4\)

\(\Rightarrow x=4:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=-2010\)

\(\Rightarrow5x-3=-2010\)

\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)

\(\Rightarrow5x=-2007\)

\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)

Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
5 tháng 8 2016 lúc 15:23

b) ta có: f(2) = 2 - 3 = -1

             f(5) = 5 - 3 = 2

            f(-1/2) = -1/2 - 3 = -7/2

ko bít đúng ko?? 565464654654654765876546266456456456756756757

Bình luận (0)
Phan Cao Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 15:42

a,y = f(x) = x - 3 nếu x =3 hoặc x > 3 và = -(x - 3) nếu x < 3

b,+ Với f(2), ta có: 2 < 3

-> y = f(2) = -(2 - 3) = -(-1) = 1

   + Với f(5), ta có: 5 > 3

-> y = f(5) = 5 - 3 = 2

   + Với f(\(-\frac{1}{2}\)), ta có: \(-\frac{1}{2}\)<  3

-> y = f(\(-\frac{1}{2}\)) = -(\(-\frac{1}{2}\)-  3) = -(\(-3\frac{1}{2}\)) = \(3\frac{1}{2}\) 

c, Với f(x) = \(\frac{1}{3}\), ta có:

TH1: x > 3

Ta có:y = f(x) = x - 3 = \(\frac{1}{3}\)

 -> x = \(\frac{1}{3}\)+ 3 = 

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc anh
Xem chi tiết