Biết luôn có hai số a, b để F ( x ) = a x + b x + 4 ( 4 a - b ≠ 0 ) là nguyên hàm của hàm số f(x) và thỏa mãn 2 f 2 ( x ) = ( F ( x ) - 1 ) f ' ( x ) . Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
Biết luôn có hai số a và b để F x = a x + b x + 4 4 a - b ≠ 0 là nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn 2 f 2 x = F x - 1 . f ' x . Khẳng định nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a = 1,b = 4
B. a = 1,b = -1
C. a = 1 , b ∈ ℝ \ 4
D. a ∈ ℝ , b ∈ ℝ
Đáp án C
Vì F(x) là nguyên hàm của hàm số ⇒ f x = F ' x
Ta có
Khi đó
Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi a = 1 , b ∈ ℝ \ 4 .
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm y ' = x 2 - 12 x + 1 4 ( b + 3 a ) ∀ x ∈ R , biết hàm số luôn có hai cực với a, b là các số thực không âm thỏa mãn 3 b - a ≤ 6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2a+b
A. 1
B. 9
C. 8
D. 6
Cho đa thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những hằng số.
a) Biết a + b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = 1, áp dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 8x2 – 6x – 2.
b) Biết a – b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = –1, áp dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 7x2 + 11x + 4
Từ a+b+c=0 ta có b= -(a+c) (*)
Thay (*) vào pt bậc 2 ta có
ax^2 - (a+c)x + c = 0
ax^2 - ax -cx + c = 0
ax(x -1)- c(x-1) = 0
(x -1)(ax-c) = 0
Vậy x-1=0 hay x=1
ax-c =0 hay x= c/a
Cho đa thức f(x)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+4a.a) Tìm quan hệ giữa các hệ số a và c;b và d của đa thức f(x) để f(x) có hai nghiệm là x=2 và x=-2. Thử lại với a=3;b=4;b) Với a=1;b=1.Hãy cho biết x=1 và x=-1 có phải là nghiệm đa thức vừa tìm?
xác định hệ số a, b, c của các đa thức sau biết
a) f(x)=2x^2+bx+c biết f(2)=5 ;f(1)= -1
b) g(x)= ax+b biết g(x) có hai nghiệm x= -1 và x=1/2
Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tố
Bài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)
Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)
Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ số
Bài 5:Cho 5 số tự nhiên bất kì. Biết được rằng tổng của 3 số bất kì luôn lớn hơn tổng hai số còn lại. C/m: không có số tự nhiên nào bé hơn 5
Bài 6: Trong một giải đấu bóng đá có 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn một lượt(hai đội bất kì đấu với nhau đúng 1 trận). Biết rằng mỗi đội đấu 4 trận. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đội bóng chưa đc đấu với nhau
P/S: NHỚ CÁC BẠN TRÌNH BÀY RÕ RÀNG CHO MÌNH NHÉ, THANKS
Cho hàm số y = f(x) = mx + 2m − 3 có đồ thị (d). gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị
và có hoành độ lần lượt là −1 và 2.
1 Xác định tọa độ hai điểm A và B.
2 Tìm m để cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành.
3 Tìm điều kiện của m để f(x) > 0, ∀x ∈ [−1; 2]
Bài 2: Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ a/ Tìm x để f(x) = -5 b/ Chứng tỏ rằng nếu x1> x2 thì f(x1) > f(x2) Bài 3: Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số a =12. a/ Tìm x để f(x) = 4 ; f(x) = 0 b/ Chứng tỏ rằng f(-x) = -f(x)
Bài 3: Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số a =12.
a/ Tìm x để f(x) = 4 ; f(x) = 0
b/ Chứng tỏ rằng f(-x) = -f(x)
Bài 3:
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a=12 nên y=12/x; x=12/y
Vậy: f(x)=12/x
a: f(x)=4 thì x=3
f(x)=0 thì \(x\in\varnothing\)
b: \(f\left(-x\right)=\dfrac{12}{-x}=-\dfrac{12}{x}=-f\left(x\right)\)
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f'(x) cắt trục Ox hoành tại ba điểm có hoành độ -2<a<b như hình vẽ. Biết rằng f(-2)+f(1)=f(a)+f(b). Để hàm số y = f ( x + m ) có 7 điểm cực trị thì mệnh đề nào dưới đây là đúng
A. f(a)>0>f(-2)
B. f(-2)>0>f(a)
C. f(b)>0>f(a)
D. f(b)>0>f(-2)