Những câu hỏi liên quan
Bạch Dương Anh
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác AIMK có

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIMK là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MI//AC

Do đó: I là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có

M,I lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MI là đường trung bình của ΔBAC

=>MI//AC và MI=AC/2

MI//AC

I\(\in\)MN

Do đó: MN//AC

Ta có: \(MI=\dfrac{AC}{2}\)

\(MI=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: MN=AC

Xét tứ giác ACMN có

MN//AC

MN=AC

Do đó: ACMN là hình bình hành

c: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của CB

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

I,K lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>IK là đường trung bình của ΔABC

=>IK//BC

=>IK//MQ

Ta có: ΔQAC vuông tại Q

mà QK là đường trung tuyến

nên \(QK=\dfrac{AC}{2}\)

mà MI=AC/2

nên QK=MI

Xét tứ giác MQIK có MQ//KI

nên MQIK là hình thang

Hình thang MQIK có MI=QK

nên MQIK là hình thang cân

Quäng Änh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:28

Đề bài yêu cầu chứng minh gì vậy bạn?

Lê Huy Tường
19 tháng 2 2021 lúc 21:46

Quinn ko hiểu 

đề bài ko có yêu cầu???leu

bumby nhi
Xem chi tiết
Bé Tèo
Xem chi tiết
Victor Leo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 13:27

Lời giải:
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $ABN$ và 3 điểm $E,I,M$ thẳng hàng thì:
$\frac{EA}{EB}.\frac{IB}{IN}.\frac{MN}{MA}=1$

$\Leftrightarrow \frac{EA}{EB}.\frac{MN}{MA}=1$

$\Leftrightarrow \frac{EA}{EB}=\frac{MA}{MN}(1)$

Tương tự với tam giác $ACN$ với $F, K,M$ thẳng hàng:

$\frac{FA}{FC}=\frac{MA}{MN}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{EA}{EB}=\frac{FA}{FC}$

Theo định lý Talet đảo thì $EF\parallel BC$ (đpcm)

Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 13:28

Hình vẽ:

Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 13:35

- Khái niệm và cách chứng minh định lí Menelaus:

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_l%C3%BD_Menelaus

phú thái
Xem chi tiết
Thanh Thủy Vũ
Xem chi tiết
Etermintrude💫
30 tháng 3 2021 lúc 18:13

undefined

Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 11 2020 lúc 19:47

Qua N kẻ đường thẳng EF song song với BC (\(E\in AB,F\in AC\)), qua E kẻ đường thẳng song song với HK cắt AC tại G

Có: EF // BC (theo cách chọn hình phụ) nên theo định lý Thales, ta có: \(\frac{EN}{BM}=\frac{AN}{AM}=\frac{NF}{MC}\)

Mà BM = MC (do AM là trung tuyến) nên NE = NF

\(\Delta\)EFG có NK // EG (theo cách chọn hình phụ), N là trung điểm của EF (cmt) nên K là trung điểm của GF hay GK = KF (*)

Xét\(\Delta\)AHI và \(\Delta\)AKI có: ^AHI = ^AKI = 900 (gt); AI là cạnh chung; ^HAI = ^KAI (gt) nên \(\Delta\)AHI = \(\Delta\)AKI (ch - gn)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)  hay \(\Delta\)AHK cân tại A lại có EG // HK nên \(\Delta\)AEG cũng cân tại A => AE = AG

=> AH - AE = AK - AG => HE = GK = KF (theo (*))

Xét \(\Delta\)IHE và \(\Delta\)IKF có: IH = IK (tính chất của điểm thuộc tia phân giác); ^IHE = ^IKF ( = 900); HE = KF (cmt) => \(\Delta\)IHE = \(\Delta\)IKF (c.g.c) => IE = IF (hai cạnh tương ứng) do đó \(\Delta\)IEF cân tại I có IN là trung tuyến nên cũng là đường cao

Ta có: NI\(\perp\)EF và EF // BC (theo cách vẽ hình phụ) nên NI \(\perp\)BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa