Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2023 lúc 21:29

Giả sử: \(\pi^2\approx10\)

a) Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{k}{\omega^2}=\dfrac{50}{\left(5\pi\right)^2}=0,2kg=200g\)

Chu kì của con lắc: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2}{5}\left(s\right)\)

b)Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot50\cdot0,02^2=0,01J\)

Tại li độ \(x=2cm\) thì \(v=-\omega Asin\left(\pi t+\varphi\right)=-50\pi sin\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow t\)

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Cơ năng con lắc: \(W=W_đ+W_t=0,24J\)

Phước Lộc
17 tháng 10 2023 lúc 21:34

a) \(k=m\omega^2=50\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\)

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4\left(s\right)\)

b) \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=0,01\left(J\right)\)

\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=0,25\left(J\right)\)

\(W_đ=W-W_t=0,24\left(J\right)\)

c) \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04\left(m\right)\)

\(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\Rightarrow x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)=0,05\sqrt{3}\left(m\right)\)

\(F_{đh}=k\left(\Delta l+x\right)\approx6,33\left(N\right)\)

Ltra Myy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
3 tháng 8 2019 lúc 15:34

1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần

2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần

3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần

Học tốt

Ma Đức Minh
3 tháng 8 2019 lúc 15:32

1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần

2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần

3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần

nguyễn thanh xuân
Xem chi tiết
nguyễn thanh xuân
3 tháng 9 2021 lúc 21:12

câu này em nhờ mọi người

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
tan nguyen
13 tháng 2 2020 lúc 0:09

giải

động lượng của vật 1: \(\overrightarrow{P1}=m1.\overrightarrow{V1}\)

động lượng của vật 2: \(\overrightarrow{P2}=m2.\overrightarrow{V2}\)

động lượng của hệ:\(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P1}+\overrightarrow{P2}=m1.\overrightarrow{V1}+m2.\overrightarrow{V2}\)

vecto động lượng \(\overrightarrow{P}\) được xác định như hình vẽ (hình tự vẽ nhé)

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác thường ta có

\(\sqrt{P1^2+P2^2+2P1P2.\cos90^O}=2,24kg.m/s\)

chiếu hệ thức vecto: \(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P1}+\overrightarrow{P2}\) xuống phương của \(\overrightarrow{P2}\) ta có

\(P.\cos a=P2+P1.\cos90^O\)

\(\Rightarrow\cos a=\frac{P2+P1.\cos90^o}{P}=\frac{2+1.0}{2,24}=0,898\Rightarrow a\approx55^o\)

vậy vecto động lượng \(\overrightarrow{P}\) có độ lớn 2,24kg.m/s và hợp lực với vận tốc \(\overrightarrow{V2}\) một góc \(55^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
12 tháng 2 2020 lúc 23:25

Vì hướng vuông góc nên \(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{\left(1.1\right)^2+\left(1.2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{1+4}\)

\(\Leftrightarrow p=2,2\left(kg.m/s\right)\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Diễm My
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 9 2020 lúc 18:49

\(T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m}{k}}\Leftrightarrow0,4=2\pi\sqrt{\frac{0,12+m}{k}}\Rightarrow0,2^2=\pi^2.\frac{0,12+m}{k}\)

\(\Rightarrow0,004k-0,12=m\) (1)

\(T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2+m}{k}}\Leftrightarrow0,5=2\pi\sqrt{\frac{0,12+0,18+m}{k}}\)

\(\Rightarrow0,0625=10.\frac{0,3+m}{k}\) \(\Rightarrow m=0,00625k-0,3\) (2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta tìm được độ cứng k và khối lượng ủa cầu m

Check lại số má giùm em nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 3:20

Chọn đáp án B.

Ta có: T = 2 π m k  suy ra T tỷ lệ thuận với m

Vậy để T giảm 2 lần thì m phải giảm 4 lần, tức là chỉ còn 50g.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2017 lúc 3:21

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 3:54

+ Vì  V 2 →    cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2018 lúc 1:53

Ta có:   p → = p → 1 + p → 2

+   p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

  ⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s

Chọn đáp án A

phấn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
2 tháng 3 2020 lúc 19:32

1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)

Khách vãng lai đã xóa
Kamichi
13 tháng 5 2021 lúc 9:26

b/ m1v1 = m2v2' <=> v2' = m1v1/m2 = 0.5x4/0.3 = 6.6 m/s