Gọi a là độ lớn của gia tốc v t và v 0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t 0 . Công thức nào sau đây là đúng?
A. a = v t - v 0 t - t 0
B. a = v t - v 0 t + t 0
C. v t = v 0 + a t + t 0
D. v t = v 0 + a t
Câu 14. Gọi a là độ lớn của gia tốc, vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t0. Công thức nào sau đây là đúng?
A. a = t 0 v v t
B. a = t 0 0 v v t t
C. vt = v0 + a(t – t0)
D. vt = v0 + at
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s2
B. 1cm/s2
C. 0,1m/s2
D. 1m/s2
Câu 16. Một vật chuyển động với phương trình: x = 6t + 2t2 (m,s). Kết luận nào sau đây là sai?
A. x0 = 0
B. a = 2m/s2
C. v0 = 6m/s
D. x > 0
Câu 17. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Tính gia tốc của xe
A. 200 m/s2
B. 2 m/s2
C. 0,5 m/s2
D. 0,056 m/s2
Câu 18. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc 2m/s2 .Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ;
B . 20m/s
; C . 30m/s ;
D. 40m/s ;
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì tăng tốc ,sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4km/h .Gia tốc của ôtô là
A. 1,2 m/s2
B. 1,4 m/s2
C. 1,6 m/s2
D. Một giá trị khác
Câu 20. Một vật chuyển động trên một đường thẳng có phương trình: x = 20 + 10t – 2t2 (m,s) ( t 0). Nhận xét nào dưới đây là không đúng?
A. tọa độ ban đầu của vật là x0 = 20m
B. vận tốc ban đầu của vật là v0 = 10m/s
C. vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2
D. vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4m/s2
Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gọi a và v lần lượt là gia tốc tức thời và vận tốc thức thời của vật. Tích A.v bằng không lần thứ ba vào thời điểm
A. 11 T 12
B. T 12
C. T 3
D. 7 T 12
Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại v m a x . Trong khoảng thời gian từ t = t 1 đến t = t 2 = 2 t 1 vận tốc vật tăng từ 0 , 6 v m a x đến v m a x rồi giảm xuống 0 , 8 v m a x . Gọi x 1 , v 1 , a 1 , W t 1 , W đ 1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t 1 . Gọi x 2 , v 2 , a 2 , W t 2 , W đ 2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t 2 . Cho các hệ thức sau đây:
Số hệ thức đúng là
A. 7
B. 8
C. 6
D. 9
Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, WDmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm?
A. T = 2 π . A m 2 W D max
B. T = 2 π v . A 2 + x 2
C. T = 2 π A a m a x
D. T = 2 π A v m a x
Chọn B
+ Công thức:
=> Công thức không dùng tính chu kỳ T.
Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức \(v(t) = 2t + {t^2}\), trong đó t > 0, t tính bằng giây và v(t) tính bằng m/s. Tìm gia tức thời của chất điểm:
a) Tại thời điểm t = 3(s)
b) Tại thời điểm mà vận tốc của chất điểm bằng 8 m/s
Phương trình gia tốc là: \(a\left(t\right)=v'\left(t\right)=2t+2\)
a, Tại thời điểm t = 3(s), gia tốc tức thời là: \(a\left(3\right)=2\cdot3+2=8\left(m/s^2\right)\)
b, Vận tốc của chất điểm bằng 8
\(\Rightarrow t^2+2t-8=0\\ \Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy khi t = 8s thì chất điểm đạt vận tốc 8m/s.
Hai vật dao động điều hòa. Ở thời điểm t gọi v 1 , v 2 là vận tốc lần lượt của vật thứ nhất và vật thứ hai. Khi vận tốc của vật thứ nhất là v 1 = 1,5m/s thì gia tốc của vật thứ hai là a 2 = 3 m/ s 2 . Biết 18 v 1 2 - 9 v 2 2 = 14,5 m / s 2 . Độ lớn gia tốc của vật thứ nhất tại thời điểm trên là:
A. a 1 = 1 , 7 m / s 2
B. a 1 = 4 m / s 2
C. a 1 = 3 m / s 2
D. a 1 = 2 m / s 2
Hai vật dao động điều hòa. Ở thời điểm t gọi v1, v2 là vận tốc lần lượt của vật thứ nhất và vật thứ hai. Khi vận tốc của vật thứ nhất là v1 = 1,5m/s thì gia tốc của vật thứ hai là a2 = 3 m/s2 . Biết 18v12 - 9v22 = 14,5 (m/s)2. Độ lớn gia tốc của vật thứ nhất tại thời điểm trên là:
A. a1 = 1,7 m/s2
B. a1 = 4 m/s2
C. a1 = 3 m/s2
D. a1 = 2 m/s2
Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tại thời điểm t, chất điểm có vận tốc v = 0 và gia tốc a = 15 m / s 2 , sau đó khoảng thời gian ngắn nhất ∆t chất điểm có vận tốc v / = - 15 π c m / s và gia tốc a / = 7 , 5 3 m / s 2 . Lấy π 2 = 10 . Giá trị ∆t là
A. 2 15 s
B. 1 15 s
C. 11 30 s
D. 1 30 s
Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:
x 1 2 + x 2 2 = A 2 ( 1 ) ; A = 0 , 5 π v m a x ( 2 ) ; t 1 = T 4 ( 3 ) ; a 1 2 + a 2 2 = 4 π 2 T 2 v m a x 2 ( 4 ) ; v 2 = 2 π T x 1 ( 5 ) ; v 1 = 2 π T x 2 ( 6 ) ; 9 W t 1 = 16 W d 1 ( 7 )
4 W t 2 = 3 W d 2 ( 8 ) ; a 1 = 2 π T v 2 ( 9 ) ; a 2 = 2 π T v 1 ( 10 )
Số hệ thức đúng là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 9.
Chọn C.
Vì t2 – t1 = t1 mà
nên t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha
đúng và (8) sai.
Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian
thì
(khi n lẻ thì
và khi n chẵn thì
Mà
ứng với n = 0 (chẵn) => (5) sai, (6) đúng.
Kết hợp với a = - ω 2 x suy ra (9) đúng, (10) sai.
Có 3 hệ thức sai là (5), (8) và (10).