Nghiệm của bất phương trình: C n + 2 n - 1 + C n + 2 n > 5 2 A n 2 là số tự nhiên n
A. n>2
B. n ≥ 2
C. n>3
D. n ≥ 3
số nghiệm của bất phương trình: (n-1)c(n-3) < (n+1)p4/14*p3 trên đoạn [1;2020]
Với giá trị nào của m và n thì bất phương trình sau có vô số nghiệm? (m-2n+1)x>m^2+n^2-2
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.
Nghiệm của bất phương trình: C n + 2 n − 1 + C n + 2 n > 5 2 A n 2 là số tự nhiên n :
A. n > 2
B. n ≥ 2
C. n > 3
D. n ≥ 3
Cho bất phương trình: x - 1 x + 2 > 1
Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là :
A. -1
B. 2
C. -2
D. 1
Chọn A
Điều kiện : x ≠ -2
TH1 : Nếu x< -2 ( vô lí)
TH2: Nếu -2, x< 1; bpt trở thành: 1-x> x+2
Hay x< -1/2
Kết hợp với điều kiện,ta có: -2< x< -1/2
TH3: Nếu x ≥ 1, bất phương trình trở thành: x-1> x+2 (vô lí)
Vậy bpt có tập nghiệm S= (-2; -1/2)
Nghiệm nguyên lớn nhất của bpt là -1
Cho bất phương trình x+2y≤2.Tập nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình đó ?
A.{(1;1),(1;0)} B.{(2;-1),(-1;2)} C.{(-2;2),(3;0)} D.{(2;-2),(1;-1)}
1) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình | 2x+1| > x+1
2) Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình -x^2+x-m>0 vô nghiệm
2: \(\text{Δ}=1^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-m\right)=1-4m\)
Để bất phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}1-4m< 0\\-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{4}\)
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a) -3x + 2 > -5 ; b) 10 - 2x < 2
c) x2 - 5 < 1 ; d) |x| < 3
e) |x| > 2 ; f) x + 1 > 7 - 2x
Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:
a) -3x + 2 = -3.(-2) + 2 = 8
Vì 8 > -5 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình -3x + 2 > -5.
b) 10 – 2x = 10 – 2.(-2) = 10 + 4 = 14
Vì 14 > 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2.
c) x2 – 5 = (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1
Vì -1 < 1 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình x2 – 5 < 1.
d) |x| = |-2| = 2
Vì 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| < 3.
e) |x| = |-2| = 2
Vì 2 = 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình |x| > 2.
f) x + 1 = -2 + 1 = -1.
7 – 2x = 7 – 2.(-2) = 7 + 4 = 11
Vì -1 < 11 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình x + 1 > 7 – 2x.