Chứng minh rằng:
a) Số các nghiệm tự nhiên của phương trình \(x_1+x_2+...+x_m=n\left(n,m\in N\cdot\right)\) là \(C^n_{m+n-1}\).
b) Số các nghiệm nguyên dương của phương trình \(x_1+x_2+...+x_m=n\left(m\le n;m,n\in N\cdot\right)\) là \(C^{m-1}_{n-1}\).
Em có tìm một số lời giải cho bài toán này nhưng vẫn không hiểu lắm, mong ai đó có lời giải chi tiết và dễ hiểu :)
Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển \(\left(x-\dfrac{2}{x}\right)^{n^{ }}\) , biết n là số tự nhiên thỏa mãn \(C^3_n=\dfrac{4}{3}n+2C^2_n\)
A.144 B.134 C.115 D.141
Câu 1. Cho tập A = {a;b;c;d;e}. Số tập con của A là:
A. 28 B. 30 C. 32 D. 34
Câu 2. Nghiệm của phương trình , x N là:
A. 8 B. 14 C. 16 D. Vô nghiệm
Câu 3. Hệ só của x6 trong phép khai triển (1 – x2)4 bằng công thức Newton là:
A. B. C. D Một số khác
Câu 4. Số hạng có chứa y6 trong phép khai triển (x – 2y2)4 là:
A. B. C. D. Một số khác
Câu 5. Có 4 trai, 3 gái bầu một ban đại diện ba người. Hỏi có bao nhiêu ban đại diện có ít nhất 2 trai?
A. 18 B. 22 C. 35 D. Một số khác
Câu 6. Giải phương trình:
A. x = 4 B. x = 6 C. x = 5 D. Một số khác
Câu 7. Nếu = 220 thì n bằng:
A. 11 B.12 C.13 D.15
Giùm trả lời ạ xin cảm ơn
Câu 1: Tính giới hạn
a, lim\(\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n=2.5^n}\) b,lim\(\dfrac{2-5^{n+2}}{3^n-2.5^n}\)
Câu 2 :CMR :\(x^4+x^3-3x^2+x+1=0\) có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Tìm số đo góc giữa 2 đường thẳng MN và SC
xét tính tăng, giảm của các dãy số sau
a) \(u_n=2n-1\)
b) \(u_n=3-2n\)
c) \(u_n=\dfrac{n+2}{n}\)
d) \(u_n=\dfrac{2}{n}\)
e) \(u_n=3^n\)
Xét tính tăng - giảm của dãy số (un) với
a) un=\(\dfrac{3^n}{2^{n+1}}\)
b) un=\(\dfrac{3^n}{n^2}\)
c) un=\(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\)
Chứng minh phương trình luôn x n + a 1 x n - 1 + a 2 x n - 2 + . . . + a n - 1 x + a n = 0 có nghiệm với n là số tự nhiên lẻ.
Cho hàm số f(n)= a n + 1 + b n + 2 + c n + 3 ( n ∈ N * ) với a, b, c là hằng số thỏa mãn a+b+c=0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. lim x → + ∞ f ( n ) = - 1
B. lim x → + ∞ f ( n ) = 1
C. lim x → + ∞ f ( n ) = 0
D. lim x → + ∞ f ( n ) = 2
Giúp em với ạ
a) lim n (\(\sqrt{n^2+2}-n\))
b) lim \(\sqrt{n^2+2n}-n-1\)
c) lim \(\frac{1}{\sqrt{n^2+3n}-n}\)
d) lim \(\sqrt[3]{n^3+2}-n\)
e) lim \(\sqrt[3]{n^3+1}-\sqrt{n^2+n}\)