Cho hàm số f(n)= 1+3+6+10+...+ n ( n + 1 ) 2 ( n ∈ N * ) .
Biết lim f ( n ) ( 3 n + 1 ) ( 5 n 2 + 2 ) = a b ( a , b ∈ Z ) phân số này tối giản. Giá trị b - 5a là
A.50
B.45
C.85
D.60
Cho hàm số f(n)= 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n . ( n + 1 ) . ( n + 2 ) = n ( n + 3 ) 4 ( n + 1 ) ( n + 2 ) , n ∈ N * . Kết quả giới hạn lim ( 2 n 2 + 1 - 1 ) f ( n ) 5 n + 1 = a b ( b ∈ Z ) . Giá trị của a 2 + b 2 là
A.101
B.443
C.363
D.402
1.lim(\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\))
2.Tìm tất cả các giá trị của a sao cho lim\(\frac{4^n+a.5^n}{\left(2a-1\right).5^n+2^n}\)=1
3. Cho \(a\in R\)và lim(\(\sqrt{n^2+an+4}-n+1=5\)).Tìm a
4.Cho\(Lim_{(x->2)}f\left(x\right)=5\). Tìm giới hạn \(lim_{\left(x->2\right)}\sqrt{[f\left(x\right)-3]x}\)
Cho hàm số y = f x = a x 5 + b x 3 + c x + d a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 . Biết f'(-1)=3 . Tính lim ∆ x → 0 f 1 + ∆ x - f 1 ∆ x
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Đặt f ( n ) = ( n 2 + n + 1 ) 2 + 1 . Xét dãy số ( u n ) sao cho u n = f ( 1 ) . f ( 3 ) . f ( 5 ) . . . f ( 2 n - 1 ) f ( 2 ) . f ( 4 ) . f ( 6 ) . . . f ( 2 n ) . Tính lim n u n
A. l i m n u n = 2
B. l i m n u n = 1 3
C. l i m n u n = 3
D. l i m n u n = 1 2
Đặt f(n)= n 2 + n + 1 2 + 1
Xét dãy số ( u n )sao cho
u n = f ( 1 ) . f ( 3 ) . f ( 5 ) . . . f ( 2 n - 1 ) f ( 2 ) . f ( 4 ) . f ( 6 ) . . . f ( 2 n ) .
Tính lim n u n .
Câu 1: Tính giới hạn
a, lim\(\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n=2.5^n}\) b,lim\(\dfrac{2-5^{n+2}}{3^n-2.5^n}\)
Câu 2 :CMR :\(x^4+x^3-3x^2+x+1=0\) có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Tìm số đo góc giữa 2 đường thẳng MN và SC
Giúp em với ạ
a) lim n (\(\sqrt{n^2+2}-n\))
b) lim \(\sqrt{n^2+2n}-n-1\)
c) lim \(\frac{1}{\sqrt{n^2+3n}-n}\)
d) lim \(\sqrt[3]{n^3+2}-n\)
e) lim \(\sqrt[3]{n^3+1}-\sqrt{n^2+n}\)
Cho a,b,c,d là các số thực khác 0 và hàm số
y=f(x)= asincx + bcosdx. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi c d là số hữu tỉ.
B. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi a d là số hữu tỉ.
C. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi c b là số hữu tỉ.
D. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi a x là số hữu tỉ.