cách làm háckẻr
B1. ăn c*t
B2.spam
B3.bn đã trở thành háckẻr thật sự !!!!!
Câu 4: Từ loại của các từ in đậm trong câu: “Chị ấy mong muốn được trở thành bác sĩ và mong muốn ấy đã trở thành sự thật.” lần lượt là:
A. Danh từ, động từ. B. Động từ, danh từ. C. Động từ, tính từ.
Cô giáo mới làm chúng tôi khá bỡ ngỡ nhưng sự thân thiện, cởi mở, dịu dàng của cô đã khiến không khí lớp ngay sau đó trở nên thật ấm áp.
Đến khi tiếng loa từ chiếc ô tô nhỏ dần, tôi mới sực tỉnh và nhớ ra sắp đến giờ học.
Tôi bị cách chức tổ trưởng, còn người nhận chức danh ấy thay tôi lại là Nghi.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau
Chủ ngữ: In đậm
Vị ngữ: In ngang
Trạng ngữ: Chữ nhỏ
Cô giáo mới làm chúng tôi khá bỡ ngỡ nhưng sự thân thiện, cởi mở, dịu dàng của cô đã khiến không khí lớp ngay sau đó trở nên thật ấm áp.
Đến khi tiếng loa từ chiếc ô tô nhỏ dần, tôi mới sực tỉnh và nhớ ra sắp đến giờ học.
Tôi bị cách chức tổ trưởng, còn người nhận chức danh ấy thay tôi lại là Nghi.
Từ loại của các từ in đậm trong câu “ Chị ấy mong muốnđược trở thành bác sĩ và mong muốnấy đã trở thành sự thật.” lần lượt là:
A. danh từ, động từ
B. động từ,động từ
C.động từ , danh từ
Từ loại của các từ in đậm trong câu “ Chị ấy mong muốnđược trở thành bác sĩ và mong muốnấy đã trở thành sự thật.” lần lượt là:
A. danh từ, động từ
B. động từ,động từ
C.động từ , danh từ
Lời tiên đoán của người cha đã thành sự thật như thế nào? Tìm ý đúng:
a) Ma-ri-a biết quan sát và tự đặt cho mình câu hỏi.
b) Ma-ri-a biết làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi.
c) Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.
d) Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.
C. Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.
D. Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
– Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
– Ăn mặc của chị thật là giản dị.
– Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
– Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
- Các từ dùng sai: hào quang (danh từ, không thể đóng vai trò như một tính từ)
+ Ăn mặc (động từ, không dùng như danh từ)
+ Thảm hại (tính từ, không thể sử dụng như danh từ
+ Giả tạo phồn vinh (sai về trật tự kết hợp)
- Chữa thành:
+ Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
+ Cách ăn mặc của chị thật giản dị.
+ Bọn giặc chết thảm hại… bỏ mạng.
+ Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là phồn vinh giả tạo.
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập” là nội dung của văn bản nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Tuyên ngôn độc lập.
D. Đường Kách mệnh.
Đáp án C
Cuối bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập”.
Làm cách nào biết ống dây đã trở thành nam châm điện?
Để nhận biết ống dây đã trở thành nam châm điện hay chưa ta cho ống dây tiếp xúc với một thanh sắt không bị nhiễm từ. Nếu hút nhau thì tức là ống dây đã trở thành nam châm điện.
Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc bútBởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu,tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt,tôi co cẳng lên,đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp y như có những nhát dao vừa lia qua.Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn Bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,rất bướng.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp Như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Câu hỏi:Tìm 2 số từ,2 lượng từ,2 cụm danh từ,2 cụm động từ trong đoạn văn trên
số từ:"hai", "đôi".
lượng từ:"những", "mỗi"
cụm danh từ: "ngọn cỏ", "bà con".
cụm động từ: "ăn uống", "nhai ngoàm ngoạm".
Sự kiện nào sau đây đã làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới?
A. Sự thành lập các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu.
B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
C. Sự thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Đức.
D. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
Đáp án A
Với thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã mở rộng không gian địa lí của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa - một dải đất rộng lớn trải dài từ phía đông châu Á qua Liên bang Xô viết tới phần phía đông châu Âu và lan sang vùng biển Caribê thuộc khu vực Mĩ Latinh.