Việt Nam là thành viên của ASEAN từ năm
A. 1985
B. 1995
C. 2005
D. 2015
1. Tại sao đến năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN?
2. Khi Việt Nam là thành viên ASEAN đã gặp phải những thử thách gì?
1.
+Hiệp ước Bali năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta
+ Quan hệ ASEAN với Việt Nam chuyển sang đối thoại hợp tác.
+Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với các nước,
+ đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế…
2. chưa biết
câu 2 bạn nhá ( câu 1 bn kia r )
- Vừa kết thức chiến tranh lạnh và đang trong quá trình xây dựng lại đất nước ( sau khi hết lệnh cấm vận, nối lại hòa bình vs mĩ năm 95 ).
- Các nước ĐNÁ khác cũng chưa hiểu hết về vn, cần phải đi ngoại giao qua nhiều nước .
trả lòi hơi muộn :)
2.thách thức của VN khi gia nhập ASEAN là:
+chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước
+khác biệt về chế độ chính trị
+lai căng về văn hóa,dung nhập tệ nạn xã hội
+phai nhạt bản sắc dân tộc
+cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...
Tỉ lệ dân thành thị nước ta từ năm 1985-2003 luôn tăng mà tăng nhanh là từ 1995-2003 là do:
A. Nhà nước có chủ trương phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa.
B. Mỹ xóa bỏ cấm vận, Việt Nam gia nhập ASEAN nên có nhiều nước đầu tư.
C. xóa bỏ chế độ bao cấp, mở cửa và công nhận nền kinh tế nhiều thành phần.
D. Nhà nước chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và nền kinh tế hội nhập.
Tỉ lệ dân thành thị nước ta từ năm 1985-2003 luôn tăng mà tăng nhanh là từ 1995-2003 là do:
A. Nhà nước có chủ trương phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa.
B. Mỹ xóa bỏ cấm vận, Việt Nam gia nhập ASEAN nên có nhiều nước đầu tư.
C. xóa bỏ chế độ bao cấp, mở cửa và công nhận nền kinh tế nhiều thành phần.
D. Nhà nước chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và nền kinh tế hội nhập.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.
Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.
ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”
Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:
A. 5 nước
B. 6 nước.
C. 8 nước
D. 10 nước
Đáp án B
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.
Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan
Đáp án D
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)
Năm |
Thành thị |
Nông thôn |
1990 |
19,5 |
80,5 |
1995 |
20,8 |
79,2 |
2000 |
24,2 |
75,8 |
2005 |
26,9 |
73,1 |
2010 |
30,5 |
69,5 |
2014 |
33,1 |
66,9 |
Nhận xét nào sau đây đúng từ bảng số liệu trên?
A. Tỉ lệ dân số nông thôn của nước ta tăng nhanh.
B. Số dân thành thị ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ dân số thành thị nước ta không tăng.
D. Số dân nông thôn của nước ta giảm.
Thành viên được kết nạp vào ASEAN năm 1995 là:
A. Bru-nây
B. Việt Nam
C. Mi-an-ma
D. Lào
Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Năm |
Thành thị |
Nông thôn |
1990 |
19,5 |
80,5 |
1995 |
20,8 |
79,2 |
2000 |
24,2 |
75,8 |
2005 |
26,9 |
73,1 |
2010 |
30,5 |
69,5 |
2014 |
33,1 |
66,9 |
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2015)
Nhận xét nào sau đây đúng từ bảng số liệu trên?
A. Tỉ lệ dân số thành thị nước ta không tăng.
B. Số dân nông thôn của nước ta giảm.
C. Tỉ lệ dân số nông thôn của nước ta tăng nhanh.
D. Sự chênh lệch tỉ lệ dân số giữa nông thôn và thành thị đang ngắn lại.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào và là thành viên gia nhập thứ mấy trong tổ chức ASEAN?
A. 28/8/1995, thành viên gia nhập thứ 10
B. 28/7/1995, thành viên gia nhập thứ 7
C. 17/8/1995, thành viên gia nhập thứ 8
D. 27/8/1996, thành viên gia nhập thứ 9
Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào và là thành viên gia nhập thứ mấy trong tổ chức ASEAN?
A. 28/8/1995, thành viên gia nhập thứ 10.
B. 28/7/1995, thành viên gia nhập thứ 7.
C. 27/8/1995, thành viên gia nhập thứ 8.
D. 27/8/1996, thành viên gia nhập thứ 9.