Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2019 lúc 10:29

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 8:05

Đáp án A.

Gọi số mol các chất lần lượt là: a, b, c

Ta có:

Nhận thấy, nếu gốc hidrocacbon mà lớn hơn CH2 = CH – thì khối lương hỗn hợp X sẽ vô lý.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2018 lúc 14:02

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2018 lúc 14:40

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 3:19

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2017 lúc 17:55

Chọn đáp C

 Gọi số mol của  C n H 2 n − 1 C H O , C n H 2 n − 1 C O O H , C n H 2 n − 1 C H 2 O H  trong X lần lượt là x,y,z.

Có  n B r 2 = 2 x + y + z = 8 , 8 160 = 0 , 055   m o l

x = 1 2 n A g = 1 2 . 2 , 16 108 = 0 , 01   m o l ⇒ x + y + z = 0 , 055 − 0 , 01 = 0 , 045 ⇒ M ¯ X = 2 , 8 0 , 045 = 62 , 22 ⇒ M C n H 2 n − 1 C H O < 62 , 22 < M C n H 2 n − 1 C O O H ⇔ 14 n + 28 < 62 , 22 < 14 n + 44 ⇔ 1 , 3 < n < 2 , 4 ⇒ n = 2 % m C 2 H 3 C H O = 56.0 , 01 2 , 8 .100 % = 20 %

2,8 g X phản ứng với tối đa 0,045 mol H2

  m g X phản ứng với tối đa 0,3 mol H2

⇒ m = 0 , 09 0 , 045 .2 , 8 = 5 , 6 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 7:35

Nhận thy phương trình (*) có 3 ẩn mà ch có 1 phương trình nên không thể tìm giá trị của n. Khi đó nhiều bạn sẽ cho rằng đề thiếu dữ kiện và không thể giải tiếp.

Tuy nhiên chúng ta có thể sử dụng bất đẳng thức để tìm giá trị của n như sau:

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 7:52

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )

JakiNatsumi
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 1 2021 lúc 14:33

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{44}{44} = 1(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{19,8}{18} = 1,1(mol)\\ n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 1,1 -1 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow \%V_A = \dfrac{0,1}{0,4}.100\% = 25\%\)

b)

Ctrung bình = \( \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{1}{0,4} = 2,5\)

Suy ra : n < 2,5 < m

Vậy n = 2

A : C2H6 ; B : C2H2

b)

\(n_C = n_{CO_2} = 1\\ n_H = 2n_{H_2O} = 1,1.2 = 2,2\\ \Rightarrow m_X = m_C + m_H = 1.12 + 2,2 = 14,2(gam)\\ \)

Suy ra :

\(m_C = 14,2.39,43\% = 5,6(gam)\\ m_A = 0,1.30 = 3(gam)\\ m_B = 14,2 - 5,6 - 3 = 5,6 \Rightarrow n_B = \dfrac{5,6}{28} = 0,2(mol)\)

nC = nX - nA -nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1

Suy ra : 0,1.14m = 5,6 ⇒ m = 4 (C4H8)

 

 

Bùi Thế Nghị
15 tháng 1 2021 lúc 14:27

a)

CnH2n+2   +  O2  →  nCO2  +  (n+1)H2O (1)

CnH2n   +  O2    →  nCO2   +  nH2O (2)

CmH2m   +  O2   →  mCO2   + mH2O (3)

Ta thấy khi đốt B và C số mol CO2 thu được bằng số mol H2O

=> Tổng số mol H2O - tổng số mol CO2 = nA

<=> \(\dfrac{19,8}{18}\)\(\dfrac{44}{44}\)= 0,1 = nA

=> %VA = \(\dfrac{0,1}{0,4}\).100%= 25%

b) Số nguyên tử C trung bình = \(\dfrac{nCO_2}{nX}\)= 2,5

Mà n < m => n = 2 

CTPT của A là C2H6 , của B là C2H4

c) Ta có m hỗn hợp X = mC + mH = 1.12 + 1,1.2 = 14,2 gam

=> mC(CmH2m) = mX.39,43% = 5,6 gam

=> mB = mX - mA - mC = 14,2 - 0,1.30 - 5,6 = 5,6 gam

=> nB = \(\dfrac{5,6}{28}\)= 0,2 mol

Mà nX = 0,4 => nC = 0,4 - nA - nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1 mol

<=> MC = \(\dfrac{5,6}{0,1}\)= 56 (g/mol)

=> 12m + 2m =56  <=>  m = 4

Vậy CTPT của C là C4H8