So với dân số cả nước, số dân tập trung ở đồng bằng nước ta khoảng (%)
A. 72
B. 73
C. 74
D. 75
Đặc điểm dân cư của nước ta:
A. Mật độ dân số thấp, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển.
B. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển.
C. Mật độ dân số thấp, dân cư tập trung đông đúc ở vùng núi.
D. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở vùng núi.
Đặc điểm chính của khí hậu nước ta:
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự giống nhau giữa hai miền Nam- Bắc.
B. Khí hậu ôn đới, có sự khác nhau giữa hai miền Nam – Bắc.
C. Khí hậu hàn đới gió mùa, có sự khác nhau giữa hai miền Nam – Bắc.
D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự khác nhau giữa hai miền Nam- Bắc.
Đặc điểm dân cư của nước ta:
A. Mật độ dân số thấp, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển
Đặc điểm chính của khí hậu nước ta:
D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự khác nhau giữa hai miền Nam- Bắc
Em hãy điền các từ thích hợp vào chỗ chấm :
Nước ta có ……. dân tộc. Dân tộc………… có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển.
-Vì sao dân số nước ta lại tập trung đông ở đồng bằng ven biển và các đô thị ??
Vì nơi đây đất đai màu mỡ, rất tốt cho việc trồng trọt . Ngoài ra gần biển có các hải cảng , giao thương buôn bán tấp nập từ xưa đến nay. Chưa kể, gần biển ,nhiều hải cảng, nhiều người buôn bán thì nhiều người sẽ đến tìm việc, dẫn đến các nghành dịch vụ phuc vụ đời sống sẽ tăng theo, các thành thị sẽ ra đời.
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta ? giải thích tại sao Đồng Bằng Sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước.
- Đặc điểm phân bố dân cư: Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng:
+ Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên
+ Phân bố dân cư cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: Khoảng 74% dân số ở nông thôn, 26% dân số ở thành thị ( năm 2003).
- ĐBSH là nơi tập trung dân cư đông nhất cả nước vì :
+Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ và có hệ thống sông Hồng bồi đắp phù sa, nguồn nước phong phú là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp & cư trú. .
+Lịch sử khai phá lâu đời, Hà Nội và Hải Phòng là hai trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước.
+Vị trí địa lí thuận lợi, có vị trí chiến lược quan trọng trong an ninh quốc phòng.
+Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động
* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi
Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư tập trung đông đúc nhất so với các vùng khác trong cả nước, do những nguyên nhân chính sau đây:
a. Nguyên nhân về tự nhiên.
- Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long với diện tích khoảng 1,5 triệu ha. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc cư trú và sản xuất.
- Nguồn nước tương đối phong phú với hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
=> Đây là những yếu tố quan trọng để thu hút dân cư tới sinh sống từ lâu đời.
Nêu tình hình dân số ở nước ta và tác động của nó đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Hãy tìm hiểu về mật độ dân số ở địa phương em và so sánh với mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Tình hình dân số ở nước ta: mức sinh đã giảm, nhận thức về vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình đã được nâng lên nhưng vấn đề dân số ở nước ta vẫn đứng trước thách thức lớn: quy mô dân số lớn, tốc độ tăng còn nhanh, kết quả giảm sinh chưa thật vững chắc, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao và phân bố chưa hợp lí.
- Tác động của dân số với mọi mặt của đời sống xã hội: gây cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gây khó khăn lớn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết việc làm và thu nhập, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
- Mật độ dân số ở Hà Nội 1.979 người/km2, mật độ dân số trung bình cả nước 274 người/km² -> Đông gấp gần 8 lần.
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?
A. Nhiều dân tộc.
B. Cơ cấu trẻ.
C. Quy mô lớn.
D. Tăng nhanh.
Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. cao nguyên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?
A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.
B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.
Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
A. bùng nổ dân số.
B. ô nhiễm môi trường.
C. già hóa dân cư.
D. tăng trưởng kinh tế chậm.
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.
B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.
C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.
D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?
A. Nhiều dân tộc.
B. Cơ cấu trẻ.
C. Quy mô lớn.
D. Tăng nhanh.
Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. cao nguyên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?
A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.
B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.
Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
A. bùng nổ dân số.
B. ô nhiễm môi trường.
C. già hóa dân cư.
D. tăng trưởng kinh tế chậm.
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.
B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.
C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.
D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?
A. Nhiều dân tộc.
B. Cơ cấu trẻ.
C. Quy mô lớn.
D. Tăng nhanh.
Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. cao nguyên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?
A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.
B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.
Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
A. bùng nổ dân số.
B. ô nhiễm môi trường.
C. già hóa dân cư.
D. tăng trưởng kinh tế chậm.
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.
B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.
C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.
D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh
Nêu tình hình dân số ở nước ta và tác động của nó đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Hãy tìm hiểu về mật độ dân số ở địa phương em và so sánh với mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Tình hình dân số ở nước ta: mức sinh đã giảm, nhận thức về vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình đã được nâng lên nhưng vấn đề dân số ở nước ta vẫn đứng trước thách thức lớn: quy mô dân số lớn, tốc độ tăng còn nhanh, kết quả giảm sinh chưa thật vững chắc, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao và phân bố chưa hợp lí.
- Tác động của dân số với mọi mặt của đời sống xã hội: gây cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gây khó khăn lớn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết việc làm và thu nhập, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
- Mật độ dân số ở Hà Nội1.979 người/km², mật độ dân số trung bình cả nước 274 người/km² -> Đông gấp gần 8 lần.
So với tổng số dân cả nước, dân số của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006 chiếm (%)
A. 20,5
B. 20,6
C. 20,7
D. 20,8
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, SỐ DÂN CẢ NƯỚC VÀ MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA, NĂM 2016
Tiêu chí Các vùng |
Diện tích (km2) |
Số dân (nghìn người) |
Cả nước |
331230,8 |
92695,1 |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
101400,0 |
13208,9 |
Đồng bằng sông Hồng |
15082,6 |
19909,2 |
Tây Nguyên |
54508,0 |
5693,2 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
40816,3 |
17660,7 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là đúng về mật độ dân số của cả nước và một số vùng, năm 2016?
A. Mật độ dân số trung bình của nước ta là 377 người/km2.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,7 lần mật độ dân số cả nước.
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 2,9 lần mật độ dân số vùng Tây Nguyên
D. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có mật độ dân số tương đương vùng Tây Nguyên