So với tổng số dân cả nước, dân số của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006 chiếm (%)
A. 20,5
B. 20,6
C. 20,7
D. 20,8
Việc phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trên phạm vi cả nước là rất cần thiết vì:
Select one:
A. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp nước ta hiện còn cao
B. Nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các đồng bằng
C. Nguồn lao động nước ta còn thiếu tác phong công nghiệp
D. Sự phân bố dân cư nước ta không đều và chưa hợp lí
Cho biểu đồ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH THỊ
VÀ NÔNG THÔN, GIAI ĐOẠN 2005 - 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn, giai đoạn 2005 - 2012?
1) Dân số nước ta vẫn chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn.
2) Tỉ trọng dân số thành thị tăng.
3) Tỉ trọng dân số nông thôn giảm.
4) Sự chuyển dịch cơ cấu dân số còn chậm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
So với cả nước, dân số vùng Bắc Trung Bộ năm 2006 chiếm (%)
A. 12,5
B. 12,6.
C. 12,7.
D. 12,8.
(THPT QG 2019 – Đề minh họa – MĐ 001). Đồng bằng nước ta tập trung dân cư đông đúc là do
A. địa hình bằng phẳng, chủ yếu trồng lúa
B. nhiều dân tộc sinh sống, diện tích đất rộng
C. chủ yếu trồng lúa, nhiều dân tộc sinh sống
D. diện tích đất rộng, có nhiều khoáng sản
Trung bình mỗi năm, dân số nước ta tăng khoảng
A. 70 vạn người
B. 80 vạn người
C. 90 vạn người
D. 1 triệu người
So với cả nước, dân số của Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2006 chiếm (%)
A. 10,4
B. 10,5
C. 10,6.
D. 10,7.
Trung bình mỗi năm, dân số nước ta tăng thêm khoảng:
A. 80 vạn người.
B. 90 vạn người.
C. 70 vạn người.
D. 1 triệu người.
Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng chủ yếu là vì
A. điều kiện tự nhiên khó khăn hơn.
B. lịch sử định cư sớm hơn
C. nguồn lao động ít hơn.
D. kinh tế - xã hội còn chậm phát triển.