Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:08

a: \(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cos^252^0+sin^252^0\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cos^247^0+sin^247^0\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 13:46

a:\(a\cdot sin0+b\cdot cos0+c\cdot sin90\)

\(=a\cdot0+b\cdot1+c\cdot1\)

=b+c

b: \(a\cdot cos90+b\cdot sin90+c\cdot sin180\)

\(=a\cdot0+b\cdot1+c\cdot0\)

=b

c: \(a^2\cdot sin90+b^2\cdot cos90+c^2\cdot cos180\)

\(=a^2\cdot1+b^2\cdot0+c^2\left(-1\right)\)

\(=a^2-c^2\)

Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 8 2020 lúc 10:14

Chú ý 2 điều: \(\cos45^o=\sin45^o=\frac{\sqrt{2}}{2}\) và \(\cos^2a+\sin^2a=1\)

Do đó: 

a) \(A=\cos^252^o.\frac{\sqrt{2}}{2}+\sin^252^o.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(\cos^252^o+\sin^252^o\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.1=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

b) \(B=\frac{\sqrt{2}}{2}.\cos^247^o+\frac{\sqrt{2}}{2}.\sin^247^o=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(\cos^247^o+\sin^247^o\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.1=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thư Linh
Xem chi tiết
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 16:27

\(a,A=\sin^234^0+\cos^234^0+\dfrac{\cot42^0}{\cot42^0}=1+1=2\\ b,B=\left(\cos^213^0+\sin^277^0\right)+\dfrac{3\cot64^0}{\cot64^0}+2\cot32^0\cdot\tan32^0\\ B=1+3+2\cdot1=6\\ c,B=\dfrac{5\cot35^0}{\cot35^0}-2\left(\sin^261^0-\cos^261^0\right)=5-2\cdot1=3\)

James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 20:14

Bài 1: 

Ta có: \(A=\sin^6\alpha+3\cdot\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha+\cos^6\alpha\)

\(=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^3-3\cdot\sin^2\alpha\cdot\cos\alpha\cdot\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)+3\cdot\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\)

\(=1^3\)

=1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2018 lúc 6:25

Chọn D.

Xét biểu thức (sin⁡ α - cosα ) 2  + (sin⁡ α + cosα ) 2  ta có:

(sin⁡ α - cosα ) 2  + (sin⁡ α + cosα ) 2

=  sin 2 α  - 2sin⁡ α.cosα +  cos 2 α  +  sin 2 α  + 2 sin⁡ α.cosα +  cos 2 α

= 2( sin 2 α  +  cos 2 α ) =2

⇒ (sin⁡ α - cosα ) 2  = 2 - (sin⁡ α + cosα ) 2

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 2)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:37

a) \(A = \cos {0^o} + \cos {40^o} + \cos {120^o} + \cos {140^o}\)

Tra bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

 \(\cos {0^o} = 1;\;\cos {120^o} =  - \frac{1}{2}\)

Lại có: \(\cos {140^o} =  - \cos \left( {{{180}^o} - {{40}^o}} \right) =  - \cos {40^o}\)  

\(\begin{array}{l} \Rightarrow A = 1 + \cos {40^o} + \left( { - \frac{1}{2}} \right) - \cos {40^o}\\ \Leftrightarrow A = \frac{1}{2}.\end{array}\)

b) \(B = \sin {5^o} + \sin {150^o} - \sin {175^o} + \sin {180^o}\)

Tra bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

 \(\sin {150^o} = \frac{1}{2};\;\sin {180^o} = 0\)

Lại có: \(\sin {175^o} = \sin \left( {{{180}^o} - {{175}^o}} \right) = \sin {5^o}\)  

\(\begin{array}{l} \Rightarrow B = \sin {5^o} + \frac{1}{2} - \sin {5^o} + 0\\ \Leftrightarrow B = \frac{1}{2}.\end{array}\)

c) \(C = \cos {15^o} + \cos {35^o} - \sin {75^o} - \sin {55^o}\)

Ta có: \(\sin {75^o} = \cos\left( {{{90}^o} - {{75}^o}} \right) = \cos {15^o}\); \(\sin {55^o} = \cos\left( {{{90}^o} - {{55}^o}} \right) = \cos {35^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow C = \cos {15^o} + \cos {35^o} - \cos {15^o} - \cos {35^o}\\ \Leftrightarrow C = 0.\end{array}\)

d) \(D = \tan {25^o}.\tan {45^o}.\tan {115^o}\)

Ta có: \(\tan {115^o} =  - \tan \left( {{{180}^o} - {{115}^o}} \right) =  - \tan {65^o}\)

Mà: \(\tan {65^o} = \cot \left( {{{90}^o} - {{65}^o}} \right) = \cot {25^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow D = \tan {25^o}.\tan {45^o}.(-\cot {25^o})\\ \Leftrightarrow D =- \tan {45^o} = -1\end{array}\)

e) \(E = \cot {10^o}.\cot {30^o}.\cot {100^o}\)

Ta có: \(\cot {100^o} =  - \cot \left( {{{180}^o} - {{100}^o}} \right) =  - \cot {80^o}\)

Mà: \(\cot {80^o} = \tan \left( {{{90}^o} - {{80}^o}} \right) = \tan {10^o}\Rightarrow \cot {100^o}  =- \tan {10^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow E = \cot {10^o}.\cot {30^o}.(-\tan {10^o})\\ \Leftrightarrow E = -\cot {30^o} =- \sqrt 3 .\end{array}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:46

\(A = \cos {75^0}\cos {15^0} = \frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {{{75}^0} - {{15}^0}} \right) + \cos \left( {{{75}^0} + {{15}^0}} \right)} \right] \\= \frac{1}{2}.\cos {60^0}.\cos {90^0} = 0\)

\(B = \sin \frac{{5\pi }}{{12}}\cos \frac{{7\pi }}{{12}} = \frac{1}{2}\left[ {\sin \left( {\frac{{5\pi }}{{12}} - \frac{{7\pi }}{{12}}} \right) + \sin \left( {\frac{{5\pi }}{{12}} + \frac{{7\pi }}{{12}}} \right)} \right] \\= \frac{1}{2}\sin \left( { - \frac{{2\pi }}{{12}}} \right).\sin \left( {\frac{{12\pi }}{{12}}} \right) =  - \frac{1}{2}\sin \frac{\pi }{6}\sin \pi  = 0\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
YangSu
24 tháng 9 2023 lúc 15:16

\(P=\dfrac{2sin\alpha-3cos\alpha}{3sin\alpha+2cos\alpha}\\ =\dfrac{\dfrac{2sin\alpha}{cos\alpha}-\dfrac{3cos\alpha}{cos\alpha}}{\dfrac{3sin\alpha}{cos\alpha}+\dfrac{2cos\alpha}{cos\alpha}}\\ =\dfrac{2tan\alpha-3}{3tan\alpha+2}=\dfrac{2.3-3}{3.3+2}=\dfrac{3}{11}\)

Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:17

Ta có: \(1 + {\tan ^2}\alpha  = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\quad (\alpha  \ne {90^o})\)

\( \Rightarrow \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }} = 1 + {3^2} = 10\)

\( \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha  = \frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \cos \alpha  =  \pm \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\)

Vì \({0^o} < \alpha  < {180^o}\) nên \(\sin \alpha  > 0\).

Mà \(\tan \alpha  = 3 > 0 \Rightarrow \cos \alpha  > 0 \Rightarrow \cos \alpha  = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\)

Lại có: \(\sin \alpha  = \cos \alpha .\tan \alpha  = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}.3 = \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}.\)

\( \Rightarrow P = \dfrac{{2.\frac{{3\sqrt {10} }}{{10}} - 3.\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}}}{{3.\frac{{3\sqrt {10} }}{{10}} + 2.\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}}} = \dfrac{{\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\left( {2.3 - 3} \right)}}{{\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\left( {3.3 + 2} \right)}} = \dfrac{3}{{11}}.\)