Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M 9 ; 14 , cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho biểu thức O A + O B + O C có giá trị nhỏ nhất. Mặt phẳng (P) đi qua điểm nào dưới đây?
A. 0 ; 9 ; 0 .
B. 6 ; 0 ; 0 .
C. 0 ; 0 ; 6 .
D. 0 ; 6 ; 0 .
Cho hình hộp A B C D . A ' B ' C ' D ' , và một điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng (AB’D’). Cắt hình hộp bởi mặt phẳng (P) thì thiết diện là :
A. Hình ngũ giác
B. Hình lục giác
C. Hình tam giác
D. Hình tứ giác
Cho tứ diện A1A2A3A4. Xét 6 mặt phẳng, mỗi mặt phẳng đi qua trung điểm của một cạnh và vuông góc với cạnh đối diện.
a) Chứng minh rằng 6 mặt phẳng này cùng đi qua một điểm M. (Điểm này được gọi là điểm "Monge" của hình tứ diện A1A2A3A4)
b) CMR \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA_1}.\overrightarrow{MA_2}=\overrightarrow{MA_3}.\overrightarrow{MA_4}\\\overrightarrow{MA_1}.\overrightarrow{MA_3}=\overrightarrow{MA_2}.\overrightarrow{MA_4}\\\overrightarrow{MA_1}.\overrightarrow{MA_4}=\overrightarrow{MA_2}.\overrightarrow{MA_3}\end{matrix}\right.\)
c) Giả sử M nằm trện một mặt bất kì của tứ diện. CMR chân đường cao ứng với mặt đó nằm trên đường tròn ngoại tiếp của mặt đó.
Trong không gian Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M(1;4;9), cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho biểu thức OA+OB+OC đạt giá trị nhỏ nhất. Mặt phẳng (P) đi qua điểm nào dưới đây?
A. N(12;0;0).
B. N(6;0;0).
C. N(0;0;12).
D. N(0;6;0).
Trong không gian, cho một đường thẳng d và một điểm M không nằm trên d (H.4.21). Gọi (P) là mặt phẳng chứa M và d.
a) Trên mặt phẳng (P) có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với d?
b) Nếu một đường thẳng đi qua M và song song với d thì đường thẳng đó có thuộc mặt phẳng (P) hay không?
a) Có duy nhất một đường thẳng đi qua M song song với d
b) Nếu một đường thẳng đi qua M và song song với d thì đường thẳng đó có thuộc mặt phẳng (P) vì hai đường thẳng song song đồng phẳng
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Chứng minh rằng (AFD) // (BEC)
b) Gọi M là trọng tâm của tam giác ABE. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng (AFD). Lấy N là giao điểm của (P) và AC. Tính ANNC
a) Ta có: AD // BC (ABCD là hình bình hành)
Mà AD thuộc (AFD), BC thuộc (BEC)
Nên (AFD) // (BEC)
b) Trong (ABEF) kẻ đường thẳng d qua M // AF
Ta có: d cắt AB tại I, d cắt EF tại J (1)
Trong (ABCD) có I thuộc (P) mà (P) // (AFD)
Suy ra từ I kẻ IH // AD (2)
(1)(2) suy ra (IJH) trùng (P) và // (AFD)
Ta có: (P) cắt AC tại N mà AC thuộc (ABCD), IH thuộc (P) và (ABCD)
Suy ra: IH cắt AC tại N
Ta có các hình bình hành IBCH, IBEJ
Gọi O là trung điểm của AB
Có M là trọng tâm △ABE
Suy ra: \(\dfrac{MO}{ME}=\dfrac{1}{2}\).
Ta có: AB // CD suy ra: AI // CH
Định lí Ta-lét: \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AI}{CH}\)
mà CH = IB (IBCH là hình bình hành)
Suy ra: \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AI}{IB}\)
Ta có: AB // EF nên OI // EJ
Do đó: \(\dfrac{OI}{EJ}=\dfrac{MO}{ME}=\dfrac{1}{2}\)
Mà EJ = IB (IBEJ là hình bình hành)
Suy ra: \(\dfrac{OI}{IB}=\dfrac{1}{2}\) hay IB = 2OI
Ta có: \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AI}{IB}=\dfrac{AO+OI}{2OI}\)
Mà OA = OB (O là trung điểm AB)
Nên \(\dfrac{AN}{NC}=2\).
cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm cạnh AB, CD, E là điểm chia BC theo tỉ số BE/BC=1/2. Trên đoạn thẳng AM lấy điểm H. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (P) đi qua H và song song với mặt phẳng (MNE). Tìm giáo tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (BCD); mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABD)
Định chụp hình cơ cơ mà khá khó nhìn nên thoi đánh máy, bạn cố hiểu nhé
Từ H kẻ đường thẳng song song với ME cắt BC ở K
Từ K kẻ đường thẳng song song với EN cắt CD ở I
Nối I với H ta được mp (P) cần tìm
\(\left\{{}\begin{matrix}K\in HK\subset\left(HKI\right);K\in BC\subset\left(BCD\right)\\I\in KI\subset\left(HKI\right);I\in CD\subset\left(BCD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(HKI\right)\cap\left(BCD\right)=KI\Rightarrow\left(P\right)\cap\left(BCD\right)=KI\)
Ta co \(\left\{{}\begin{matrix}H\in HK\subset\left(HKI\right);H\in AB\subset\left(ABD\right)\\KI//AB\end{matrix}\right.\)
=> Giao tuyen cua (P) va (ABD) la duong thang ua H va song song voi BD
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;1). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất. Khi đó, mặt phẳng (P) đi qua điểm nào sau đây?
A. M 1 − 1 ; − 2 ; 0
B. M 2 1 ; − 2 ; 0
C. M 3 − 1 ; 2 ; 0
D. M 4 1 ; 2 ; 0
Cho hình tứ diện ABCD, lấy M là điểm tùy ý trên cạnh AD (M khác A,D). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M song song với mặt phẳng (ABC) lần lượt cắt DB, DC tại N, P. Khẳng định nào sau đây sai?
Trong không gian Oxyz,cho điểm A - 1 ; 2 ; 1 và mặt phẳng P : 2 x - y + z - 3 = 0 . Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng (P). Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (Q)?
A. K(3;1;-8)
B. N(2;1;-1)
C. I(0;2;-1)
D. M(1;0;-5)
Gọi α là mặt phẳng đi qua M 1 ; − 1 ; 2 và chứa trục Ox. Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc mặt phẳng α ?
A. M 0 ; 4 ; − 2 .
B. N 2 ; 2 ; − 4 .
C. P − 2 ; 2 ; 4 .
D. Q 0 ; 4 ; 2 .
Đáp án B.
Phương pháp:
Mặt phẳng α nhận i → 1 ; 0 ; 0 , O M → = 1 ; − 1 ; 2 là cặp vecto chỉ phương ⇒ n → = i → ; O M → là một vecto pháp tuyến của α
Cách giải:
α là mặt phẳng đi qua M 1 ; − 1 ; 2 và chứa trục Ox ⇒ α nhận i → 1 ; 0 ; 0 , O M → = 1 ; − 1 ; 2 là cặp vecto chỉ phương ⇒ n → = i → ; O M → = 0 ; − 2 ; − 1 là một vecto pháp tuyến của α .
α : 0. x − 0 − 2. y − 0 − 1 z − 0 = 0 ⇔ 2 y + z = 0
Dễ dàng kiểm tra N 2 ; 2 ; − 4 ∈ α