Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Phong
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Trọng
5 tháng 1 lúc 21:14

3x+1hay là 3x+1 vậy ?

lương bích ngọc
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
11 tháng 5 2019 lúc 18:54

\(x^2-4x+5=\left(x-2\right)^2+1\ge0\)

Vậy M(x) không có nghiệm

❤Edogawa Conan❤
11 tháng 5 2019 lúc 18:59

Vì \(x^2\ge0;4x\ge0\Rightarrow x^2-4x+5\ge0+5>0\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-4x+5\)không có nghiệm

tth_new
11 tháng 5 2019 lúc 20:15

Cô nàng đáng yêu bạn thay x = -1 xem \(4x\ge0\) chưa đã nhé! Cách làm của lớp 7 là phân tích biểu thức về bình phương (không dùng hằng đẳng thức) mà chỉ dùng các tính chất phân phối)

Ta có: \(M\left(x\right)=x^2-2x-2x+4+1\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(2x-4\right)+1\)

\(=x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.

Yến Nhi Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Huong Tranthu
Xem chi tiết
I am➻Minh
12 tháng 4 2020 lúc 20:33

0,2x-2/3(x+1)=1/3

<=>0,2x-2/3x-2/3=1/3

<=>-7/15x=1

<=>x=-15/7

Vậy..............

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Danh Nam
12 tháng 4 2020 lúc 20:37

\(0,2x-\frac{2}{3}\left(x+1\right)=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{5}x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\left(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}\right)x=-\frac{1}{3}\)

\(-\frac{7}{15}x=-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{5}{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Khánh Linh
12 tháng 4 2020 lúc 20:39

   0,2x - 2/3 .(x+1)=1/3

=> 1/5 .x - 2(x+1)/3 =1/3 

=> x/5 -(2x+2)/3 -1/3 =0

=> x/5 - (2x+2-1)/3=0

=> x/5 -(2x+1)/3=0

=> 3x/15 -5(2x+1)/15=0

=> (3x-5(2x+1))=0

=> 3x-10x-5=0

=>-7x-5=0

=> -7x=5

=> x=-7/5=-1/4.

Vậy x= -7/5

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
13 tháng 7 2023 lúc 9:10

\(E=\dfrac{3}{1x5}+\dfrac{3}{5x9}+...+\dfrac{3}{121x125}\)

\(\dfrac{4}{3}xE=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{121}-\dfrac{1}{125}\)

\(\dfrac{4}{3}xE=1-\dfrac{1}{125}\)

\(E=\dfrac{124}{125}x\dfrac{3}{4}=\dfrac{93}{125}\)

Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
11 tháng 2 2018 lúc 21:45

a) \(n-4⋮n-1\)

ta có \(n-1⋮n-1\)

mà \(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-n+1\)  \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow-3\)                       \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(-3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
    \(n\)\(2\) \(0\)\(4\)\(-2\)

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:43

a) n - 4 \(⋮\)n - 1

Ta có : n - 4 = (n - 1) - 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) - 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

Với : n - 1 = 1 => n = 2

        n - 1 = -1 => n = 0

        n - 1 = 3 => n = 4

        n - 1 = -3 => n = -5

Vậy n = {2; 0 ; 4 ; -5} thì n - 4 \(⋮\)n - 1

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:48

b) 2n - 3 thuộc B(n + 1)

Ta có : 2n - 3 \(\in\)B(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(2n - 3) => 2n - 3 \(⋮\)n + 1

2n - 3 = 2(n + 1) - 5

Do : n + 1 \(⋮\)n + 1

Để 2(n + 1) - 5 \(⋮\)n + 1 thì 5 \(⋮\)n + 1 => n + 1 thuộc Ư(5) = {\(\pm1;\pm5\)}

Với : n + 1 = 1 => n = 0

        n + 1 = -1 => n = -2

        n + 1 = 5 => n = 4

         n + 1 = -5 => n = -6

Vậy n = {0; -2; 4; -6) thì 2n - 3 thuộc B(n + 1)

Bùi Hà My
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
21 tháng 8 2021 lúc 17:41

undefinedMình trình bày trong hình nhé ^^ Bn tham khảo ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:38

\(3\dfrac{2}{5}\cdot1\dfrac{4}{7}=\dfrac{17}{5}\cdot\dfrac{11}{7}=\dfrac{187}{35}\)

Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Mai
5 tháng 4 2020 lúc 15:18

\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)

nhân chéo  \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)

=>\(30x=120\)

\(x=4\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)

nhân chéo => \(-6x=90\)

\(x=-15\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)

nhân chéo => \(30z=-30\)

\(z=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trần Tuấn Anh
5 tháng 4 2020 lúc 15:18

x/-20 = -6/30 

=> 30x = 120 

<=> x = 4 

3/y = -6/30 

=> -6y = 90 

<=> y = -15 

z/5 = -6/30 

=> -6z = 150 

<=> z = - 25 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Minh
5 tháng 4 2020 lúc 15:19

x=4,y=-15,z=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
16 tháng 4 2022 lúc 10:01

`x:3/6=5/6`

`x=5/6xx3/6`

`x=15/36`

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
16 tháng 4 2022 lúc 10:02

a)  x : 3/6 = 5/6  

     x = 5/6 x 3/6

     x= 15/36

baby của jake sim
16 tháng 4 2022 lúc 10:05

x= \(\dfrac{5}{6}\)x\(\dfrac{3}{6}\)

x= \(\dfrac{15}{36}\)

x=\(\dfrac{5}{12}\)