Để tiết kiệm vật liệu nhất thì S t p nhỏ nhất ⇔ πR 2 = π R ⇒ R = 1 ⇒ h = 2 Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ dưới đây:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x - 2 ) - m 4 có 7 điểm cực trị.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cần sản xuất một vỏ hộp sữa hình trụ có thể tích V cho trước. Để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy phải bằng
Cần sản xuất một vỏ hộp sữa hình trụ có thể tích V cho trước. Để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy phải bằng.
A. V 2 π 3
B. V 2 3
C. V π 3
D. V 3 π 3
Ta có:
Diện tích vật liệu để làm vỏ hộp là:
Ta có:
Bảng biến thiên:
Vậy, để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy phải bằng V 2 π 3 .
Chọn A.
một người thợ định làm 1 thùng để đựng 2m^3 nước dạng hình trụ (không nắp) để tiết kiệm vật liệu nhất cần làm đáy của thùng có bán kính
Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2 πm 3 . Hỏi bán kính đáy R và chiều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu nhất?
A. R = 2 m , h = 1 2
B. R = 4 m , h = 1 8
C. R = 1 2 m , h = 8 m
D. R = 1 m , h = 2 m
Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2 π m 3 . Hỏi bán kính đáy R và chiều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu nhất?
A. R = 2 m , h = 1 2 m
B. R = 4 m , h = 1 8 m
C. R = 1 2 m , h = 8 m
D. R = 1 m , h = 2 m
Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2 π m 3 . Hỏi bán kính đáy R và chiều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu nhất?
A. R = 2 m , h = 1 2
B. R = 4 m , h = 1 8
C. R = 1 2 m , h = 8 m
D. R = 1 m , h = 2 m
Đáp án D
Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của thùng phi.
Thể tích của thùng phi là V = 2 π ⇒ π R 2 h = 2 π ⇒ h = 2 R 2 .
Diện tích toàn phần của thùng phi là S t p = S x q + 2 x S d = 2 π R h + 2 π R 2
Ta có R h + R 2 = R . 2 R 2 + R 2 = R 2 + 1 R + 1 R ≥ 3 R 2 . 1 R . 1 R 3 = 3 ⇒ S t p ≥ 6 π m 2 .
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi R 2 = 1 R ⇔ R = 1 → h = 2.
Một nhà máy sản xuất nước ngọt cần làm các lon dựng dạng hình trụ với thể tích đựng được là V. Biết rằng diện tích toàn phần nhỏ nhất thì tiết kiệm chi phí nhất. Tính bán kính của lon để tiết kiệm chi phí nhất.
Một nhà máy sản xuất nước ngọt cần làm các lon dựng dạng hình trụ với thể tích đựng được là V. Biết rằng diện tích toàn phần nhỏ nhất thì tiết kiệm chi phí nhất. Tính bán kính của lon để tiết kiệm chi phí nhất
A. V 2 π 3
B. V 3 π 3
C. V 4 π 3
D. V π 3
Gọi bán kính hình trụ là x > 0.
Khi đó ta có diện tích của hai đáy thùng là S 1 = 2 πx 2 Diện tích xung quanh của thùng là S 2 = 2 πxh = 2 πx V πx 2 = 2 V x
trong đó h là chiều cao của thùng và từ V = πx 2 . h ⇒ h = V πx 2
Vậy diện tích toàn phần của thùng là S = S 1 + S 2 = 2 πx 2 + 2 V x
Để tiết kiệm vật liệu nhất thì S phải bé nhất. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
S = 2 πx 2 + V 2 x + V 2 x ≥ 2 . 3 πV 2 4 3
Do đó S bé nhất khi và chỉ khi πx 2 = V 2 x ⇔ x = V 2 π 3
Đáp án A
Cần phải thiết kế các thùng dạng hình trụ có nắp đựng nước sạch có dung tích V c m 3 . Hỏi bán kính R c m của đáy hình trụ nhận giá trị nào sau đây để tiết kiệm vật liệu nhất?
A. R = 3 V 2 π 3
B. R = V π 3
C. R = V 4 π 3
D. R = V 2 π 3