Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
tạ quang sơn
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 5:30

b tham khảo nha

undefined

a) Do ABCD là hình bình hành nên AB= CD và AB//CD

Và E và F là trung điểm của AB và CD => AE=BE=CF=DF và BE//DF

Xét tứ giác DEBF có : BE//DF và BE=DF=> DEBF là hình bình hành

b)

Xét AEDF có AE//DF và AE=DF=> AEDF là hình bình hành

Lại có: CD= 2BC= 2 AD nên AD= AE (=1/2 CD)

=> hình bình hành AEDF là hình thoi

c)ta cm được AECF là hình bình hành và M, N là trung điểm của AF và CE

=> MF= EN và MF//EN=> EMFN là hình bình hành

Lại có AEDF là hình thoi nên AN⊥DE tại M

=> góc EMF vuông=> hình bình hành EMFN là hình chữ nhật

d) Chứng minh được

SAFB=12SABCDSBEC=14SABCDˆB=600⇒ΔBECdeucanh=AB2=2(cm)⇒SBEC=√3(cm2)⇒SAFB

Tiến Hoàng Minh
30 tháng 12 2021 lúc 6:09

ta có EM//NF (1)

TacosAE=FC VÀ AE//FC

=>AFCE là hbh

=>EN//MF(2)

Từ (1)(2)

=>EFMN là hbh

Ta lại có EFCB là hbh(*)

mà EB=BC

=>EFCB là hình thoi

=>^ENB=\(90^O\)(**)

Từ (*)(**)=>EMFN là HCN

 

Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Phúc Hồ Thị Ngọc
15 tháng 12 2014 lúc 22:38

a) Tứ giác DEBF là hình bình hành vì có 2 cạnh đối // và bằng nhau

b) Vì DEBF là hình bình hành nên EF và BD giao nhau tại trung điểm của BD

    Vì ABCD cũng là hình bình hành nên AC và BD cũng giao nhau tại trung điểm của BD

=> AC,BD, EF đồng quy

c) Gọi O là giao điểm của AC và BD

Tam giác ABD có M là trọng tâm=> ME=\(\frac{1}{3}\)DE

Chứng minh tương tự trong tam giác BCD => NF=\(\frac{1}{3}\)BF

mà DE=BF( do DEBF là hình bình hành) => ME=NF và có ME//NF (do DE//BF)=> EMFN là hình bình hành

Mình chỉ trình bày ngắn gọn để bạn hiểu hướng giải bài thôi!!! Khi trình bày vào vở bạn phải trình bày chi tiết ra chứ đừng có trình bày như mình nha!!

 

 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
30 tháng 5 2017 lúc 19:37

A D C B E O F M N

a) Trong tứ giác DEBF có:

Hai đường chéo BD và EF cắt nhau tại trung điểm O

Các cạnh đối BE và DF bằng nhau

\(\Rightarrow\) Tứ giác DEBF là hình bình hành.

b) Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD, ta có O là trung điểm của BD.

Theo câu a), DEBF là hình bình hành nên trung điểm O của BD cũng là trung điểm của EF.

Vậy AC, BD, EF cùng cắt nhau tại điểm O.

c) \(\Delta ABD\) có các đường trung tuyến AO, DE cắt nhau ở M nên OM = \(\dfrac{1}{3}\) OA.

\(\Delta CBD\) có các đường trung tuyến CO, BF cắt nhau ở N nên ON = \(\dfrac{1}{3}\) OC.

Tứ giác EMFN có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường OM = ON, OE = OF nên là hình bình hành.

Doraemon
3 tháng 11 2018 lúc 8:17

Bạn kham khảo nha

Ôn tập : Tứ giác

Vũ Bảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 12:37

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
lien zupia
14 tháng 6 2018 lúc 21:33

a) Xét Tứ giác DEBF ta có:

EB // DF ( vì AB // CD )

EB = DF ( vì = \(\frac{1}{2}\) AB và DC ( AB =DC) ) [ nếu không đúng cách trình bày thì bạn có thể sửa  lại câu từ cho hay]

\(\Rightarrow\)tứ giác DEBF là hbh

Lê Thị Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Cake
21 tháng 12 2017 lúc 11:33

Hình:

ABCDEF

Lời giải:

a) Ta có:

E là trung điểm của AB

=> AE=EB=1/2.AB

F là trung điểm của CD

=>DF=FC=1/2.CD

AB=CD (ABCD là hình bình hành)

=> AE=EB=DF=FC

=> EB=DF (1)

Lại có: AB//DC

E ABF CD

=> EB//DF (2)

Từ (1) và (2) => DEBF là hình bình hành.

b) Ta có: DEBF là hình bình hành (Chứng minh trên)

Nên EF và DB cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (3)

Mặt khác: ABCD là hình bình hành (gt)

Nên AC và DB cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (4)

Từ (3) và (4) => AC, EF, BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> AC, BD, EF cắt nhau tại một điểm. (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết