Những câu hỏi liên quan
Bùi Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
21 tháng 3 2016 lúc 19:58

Ta có :\(x^3-2x^2-x+2=x\left(x^2-1\right)-2\left(x^2-1\right)=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Ta viết biểu thức dạng \(\frac{x^2-3}{x^3-2x^2-x+2}=\frac{A_1}{x+1}+\frac{A_2}{x-1}+\frac{A_3}{x-2}\)

Từ đó 

\(A_1\left(x-1\right)\left(x-2\right)+A_2\left(x+1\right)\left(x-2\right)+A_3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\equiv x^2-3\) (1)

hay là \(\left(A_1+A_2+A_3\right)x^2+\left(-3A_1-A_2\right)x+\left(2A_1-2A_2-A_3\right)\equiv x^2-3\)

Áp dụng phương pháp cân bằng hệ số ta có

\(x^2\)  \(A_1+A_2+A\)

\(x^1\)  \(-3A_1-A\)

\(x^0\)  \(2A_1-2A_2-A\)

\(\Rightarrow A_1=-\frac{1}{3},A_2=1,A_3=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
21 tháng 3 2016 lúc 19:48

Đây là nguyên hàm của phân thức hữu tỉ thực sự. Đa thức mẫu số có hai nghiệm là \(x=0,x=-2\). Ta có \(x^3+4x^2+4x=x\left(x+2\right)^2\)

Ta viết biểu thức dạng \(\frac{x^2+3x-1}{x^3+4x^2+4x}=\frac{A}{x}+\frac{B}{x+2}+\frac{C}{\left(x+2\right)^2}\) (1)

Trong đó A, B, C là những hệ số chưa được xác định (chưa biết)

Nghiệm \(x=2\) có bội bằng 2, cho nên trong khai triển vừa viết nó tương ứng với hai số hạng.

Quy đồng rồi khử mẫu số ở hai vế (1) ta có

\(x^2+3x-1\equiv A\left(x+2\right)^2+Bx\left(x+2\right)+Cx\) (2)

Ta cần xác định các hệ số A,B,C

Cân bằng hệ số các lũy thừa cùng bậc x ở hai vế, ta có :

\(\begin{cases}A+B=1\\4A+2B+C=3\\4A=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\) \(A=-\frac{1}{4};B=\frac{5}{4};C=\frac{3}{2}\)

 

 

Bình luận (0)
Mai Xuân Bình
Xem chi tiết
Mai Linh
21 tháng 3 2016 lúc 20:33

Khai triển biểu thức dưới dấu nguyên hàm thành tổng các phân thức đơn giản

\(\frac{\left(x-1\right)dx}{x^2\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{A}{x^2}+\frac{B}{x}+\frac{C}{x-2}+\frac{D}{\left(x+1\right)^2}+\frac{E}{x-1}\)

Quy đồng mẫu số chung và cân bằng tử số của hai vế với nhau, ta có :

\(A\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2+Bx\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2+Cx^2\left(x+1\right)^2+Dx\left(x-2\right)+Ẽx^2\left(x+1\right)\left(x-2\right)\equiv x-1\) (a)

Để xác định các hệ số A, B, C, D, E ta thay \(x=0,x=2,x=-1\) vào (a) ta thu được \(\begin{cases}-2A=-1\\36C=1\\-3D=-2\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(A=\frac{1}{2},C=\frac{1}{36},D=\frac{2}{3}\)

Thay các giá trị này vào (a) và mở các dấu ngoặc ta có :

\(\left(B+E+\frac{1}{36}\right)x^4+\left(\frac{11}{9}-E\right)x^3+\left(-3B-2E-\frac{47}{36}\right)x^2+\left(-\frac{3}{2}-2B\right)x-1\equiv x-1\)

Cân bằng các hệ số của \(x^3\) và của \(x\) ta thu được :

\(\begin{cases}\frac{11}{9}-E=0\\-\frac{3}{2}-2B=1\end{cases}\) \(\Rightarrow\)  \(B=-\frac{5}{4},E=\frac{11}{9}\)

Như vậy :\(A=\frac{1}{2},C=\frac{1}{36},D=\frac{2}{3}\),\(B=-\frac{5}{4},E=\frac{11}{9}\)

Từ đó suy ra :

\(I=-\frac{1}{2x}-\frac{5}{4}\ln\left|x-2\right|-\frac{2}{3\left(x+1\right)}+\frac{11}{9}\ln\left|x+1\right|+C\)

 

Bình luận (0)
diệp hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 8:31

Chọn C

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 5:54

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2018 lúc 9:17

Đáp án A.

Ta có:  ∫ 3 f x + 1 d x = 3 ∫ f x d x + x + C = 3 F x + x + C .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2019 lúc 1:57

Chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2019 lúc 15:48

Chọn C

Ta có:  2 x 2 + x + 1 x - 1 = 2 x + 3 + 4 x - 1

Suy ra 

I = ∫ 2 x + 3 + 4 x - 1 d x   = x 2 + 3 x + 4 ln x - 1 + C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 4:36

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng tính chất 

∫ α f x ± β g ( x ) d x = α ∫ f ( x ) d x ± β ∫ g ( x ) d x

Cách giải:

Ta có:

 

Bình luận (0)