Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọcc Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 14:23

D

PT phân tử: HCl + NaOH --> NaCl + H2O

PT ion: H+ + OH- --> H2O

Trần Khởi My
Xem chi tiết
ncjocsnoev
14 tháng 6 2016 lúc 23:13

Chọn C.

James Walker
14 tháng 6 2016 lúc 23:14

Chọn C. 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 17:13

Đáp án B

Phản ứng được với Na ,Br2 , NaOH mà không phản ứng được với NaHCO3

=> Chất đó không chứa nhóm COOH , chứa nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen

Gồm : b) o – cresol ; d) phenol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 15:56

Đáp án B

Phản ứng được với Na ,Br2 , NaOH mà không phản ứng được với NaHCO3

=> Chất đó không chứa nhóm COOH , chứa nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen

Gồm : b) o – cresol ; d) phenol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2017 lúc 2:09

Đáp án : C

M = 89

%mC : %mH : %mN : %mO = 40,45 : 7,86 : 15,73 : 35,96

=> .nC : nH : nN : nO = 3 : 7 : 1 : 2

=> 2 chất là C3H7O2N ( M = 89)

A + NaOH -> muối C3H6O2NNa  => A là H2NC2H4COOH

B + NaOH -> C2H4O2NNa => B là H2NCH2COOCH3

=> ở điều kiện thường thì A là chất rắn vì là axit amin

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 11 2021 lúc 22:47

Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước

\(\Rightarrow\) Chọn D

Câu 8: Chọn C

Nguyễn Quế Chi
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2020 lúc 21:39

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Lê Phương Thảo
Xem chi tiết