C 2 H 5 N H C H 3 là amin có tính bazơ nên không có khả năng tác dụng với NaOH
H C l , C H 3 C O O H , h a y C 6 H 5 O H (phenol) đều có tính axit nên có thể tác dụng được với dung dịch NaOH
Đáp án cần chọn là: C
C 2 H 5 N H C H 3 là amin có tính bazơ nên không có khả năng tác dụng với NaOH
H C l , C H 3 C O O H , h a y C 6 H 5 O H (phenol) đều có tính axit nên có thể tác dụng được với dung dịch NaOH
Đáp án cần chọn là: C
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O; M X 1 = 82 % M X . X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. HCOOCH(CH3)CH3
C. CH3COOCH= CH2
D. HCOOC(CH3)= CH2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. Biết MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT của X là:
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. H–COO–CH=CH–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X không phản ứng với Na nhưng phản ứng được với dung dịch NaOH/t0. Chất X là
A. metylfomat
B. axit axetic
C. metylaxetat
D. ancolphopylic
Hai chất đồng phân X, Y (X được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C; 7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của mỗi chất so với không khí đều là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, X cho muối C3H6O2NNa, còn Y cho muối C2H4O2NNa. Nhận định nào dưới đây là không đúng ?
A. X có tính lưỡng tính nhưng Y chỉ có tính bazơ.
B. X là alanin, Y là metyl amino axetat.
C. Ở to thường X là chất lỏng, Y là chất rắn.
D. X và Y đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2.
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. M X 1 = 41 22 M X 2 ; X2 không tác dụng Na, có phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 2 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. CH3COOCH= CH2
C. HCOOCH(CH3)CH3
D. HCOOC(CH3)= CH2
Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O
b) (NH4)2CO3 và KOH
c) NaOH và CO2
d) CO2 và Ca(OH)2
e) K2CO3 và BaCl2
f) Na2CO3 và Ca(OH)2
g) HCl và CaCO3
h) HNO3 và NaHCO3
i) CO và CuO
Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 9.
Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Hợp chất X (chứa C, H, O) trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức, X không tác dụng với Na, X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Đốt cháy 1 lít X thu được 7 lít CO2 ở cùng điều kiện. Cấu tạo nào sau đây là phù hợp với X ?
A. (CH3COO)2C3H6.
B. HCOOC6H5.
C. CH2(COOC2H5)2.
D. C6H5COOH.