Những câu hỏi liên quan
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 16:55

Câu 724. Các di sản (vật thể và phi vật thể) của thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là

    A. VQG Bạch Mã, Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế.

    B. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng.

    C. VQG Bạch Mã, Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    D. Cố đô Huế, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế.

Mary Anh
Xem chi tiết
QuangDũng..☂
16 tháng 4 2020 lúc 20:11

???

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Chuu
19 tháng 4 2022 lúc 4:17

A,B,D

tiên đạt
19 tháng 4 2022 lúc 3:29

d và a

 

Huỳnh Kim Ngân
19 tháng 4 2022 lúc 5:25

Theo em, những giá trị văn hoá nào dưới đây đã được công nhận là di sản văn hoá?
   A. Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế).
   B. Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội).
  C. Công trình thuỷ điện Yaly (Gia Lai).
   D. Khu di tích văn hoá Óc Eo (An Giang).
  E. Bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng).

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Việt Trâm
28 tháng 4 2020 lúc 21:49

b-nhé-bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Phương
30 tháng 4 2020 lúc 10:11

C bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Phương
30 tháng 4 2020 lúc 16:26

D bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Maki
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
27 tháng 12 2021 lúc 8:20

B

demonzero
27 tháng 12 2021 lúc 20:22

b

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
10 tháng 5 2022 lúc 15:35

b

ACE_max
10 tháng 5 2022 lúc 15:36

B

kimcherry
10 tháng 5 2022 lúc 15:36

b

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 11:17

Tham khảo

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…

- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:

+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.

+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.

+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.

+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..

Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 11:18

- Chủ nhân: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…
Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
 

Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 9:43

A.

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
21 tháng 7 2021 lúc 9:44

A. Cốm Làng Vòng.

Hattori Heiji
22 tháng 7 2021 lúc 11:17

A)

 

Phạm Nguyễn Duy Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nhật
22 tháng 4 2020 lúc 19:08

hình như là HỘI AN cũng ko rõ😌 😌

Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
14 tháng 4 2022 lúc 9:28

A nhà nhạc cung đình huế

laala solami
14 tháng 4 2022 lúc 9:31

a

"Sad Boy"
14 tháng 4 2022 lúc 9:33

A