Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:50

Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=3cm; BC=4cm

BH=1/2BC=1/2x4=2(cm)

Xét ΔABH vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)

=>Góc cần tìm có số đo là \(1^049'\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2018 lúc 5:14

Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (1)
Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 1 2018 lúc 18:08

Giải:

a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3 cm



Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
30 tháng 1 2018 lúc 17:48

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
8 tháng 9 2023 lúc 20:59

Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như hình 7b.

Bình luận (0)
Ánh Loan
Xem chi tiết
Char
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:31

a: Số đo góc ở đáy là:

\(180^0-2\cdot70^0=20^0\)

b: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

Bình luận (0)
Lysr
10 tháng 3 2022 lúc 21:32

a. Ta có trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau

Tổng của 2 góc ở đáy là : 180 - 70 = 110

Số đo của 1 góc đáy là: 110 : 2 = 55

b. Góc ở đỉnh là: (180- 50 * 2) = 80

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 21:33

Số đo góc đáy = (180-70)/2= 550

Số đo các góc ở đáy là 

Bình luận (0)
Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 10:30

+ Góc bằng 96\(^\circ \)không thể là góc ở đáy vì góc ở đáy còn lại cũng bằng 96\(^\circ \). Khi đó, tổng ba góc trong tam giác vượt quá 180 độ ( Vô lí)

Do đó, góc bằng 96\(^\circ \) là góc ở đỉnh. Cạnh đối diện với góc ở đỉnh là cạnh đáy.

+ Vì 96\(^\circ \) là góc tù nên là góc bằng 96\(^\circ \) là góc lớn nhất trong tam giác nên cạnh đáy là cạnh lớn nhất ( trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn nhất là cạnh lớn nhất)

Bình luận (0)