Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2019 lúc 2:30

\

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2018 lúc 14:59

Chọn B.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.

→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)

Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 13:40

Chọn B.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.

→  F 1 +  F 2 = P 1 + P 2  = 150 (1)

Gọi d 1 , d 2 khoảng cách từ các lực  P 1 ⇀ , P 2 ⇀  tới vị trí trọng tâm mới của vật:  d 1 +  d 2 = 10 cm (1)

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Từ (1) và (2) →  d 1 = 20/3 cm,  d 2 = 10/3 cm

→ Khoảng cách từ các lực  F ⇀ 1 , F 2 ⇀  đến trọng tâm mới của vật là

d 1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm

d 2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Từ (1), (3) → F 1  = 65 N,  F 2 = 85 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 4:12

Đáp án B

Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.

→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)

Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực  P 1 ⇀ ,   P 2 ⇀  tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)

Lại có:  d 2 d 1 = P 1 p 2 = 1 2  → d1 – 2d2 = 0 (2)

Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm

→ Khoảng cách từ các lực F 1 → ,   F 2 →  đến trọng tâm mới của vật là

d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm

→ 17F1 – 13F2 = 0 (3)

Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:34

Tỉ số giữa khối lượng của thanh sắt thứ nhất và khối lượng của thanh sắt thứ hai là: \(\frac{4}{{10}} = \frac{2}{5}\)

Tỉ số giữa chiều dài của thanh sắt thứ nhất và chiều dài của thanh sắt thứ hai là: \(\frac{2}{5}\)

Như vậy, tỉ số giữa khối lượng của thanh sắt thứ nhất và khối lượng của thanh sắt thứ hai bằng tỉ số giữa chiều dài của thanh sắt thứ nhất và chiều dài của thanh sắt thứ hai

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:35

Tỉ số giữa khối lượng thanh sắt 1 và khối lượng thanh sắt 2 so với tỉ số giữa chiều dài của thanh sắt 1 và thanh sắt 2 bằng nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 6:38

Chọn B.    

      

Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.

→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)

Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực ,  tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)

Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm

→ Khoảng cách từ các lực ,  đến trọng tâm mới của vật là

 

d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm

 

Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2018 lúc 5:53

Chọn B.

Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.

→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)

Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 → , P 2 →  tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)

Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm

→ Khoảng cách từ các lực ,  đến trọng tâm mới của vật là

 

d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm

 

Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.

 

Ái Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 12 2023 lúc 7:53

Gọi O là trọng tâm thanh nằm ngang.

Xét cân bằng momen lực quanh trục quay A.

Ta có: \(P_1\cdot AB=P_2\cdot AO\)

\(\Rightarrow60\cdot60=90\cdot AO\Rightarrow AO=40cm\)

Như vậy \(\dfrac{AO}{AB}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow AO=\dfrac{2}{3}AB\)

Vậy điểm O đặt tại vị trí cách A một đoạn 40cm.

Đoàn Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2018 lúc 6:55

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Ta phân tích lực  P 1 → thành hai lực tác dụng lên hai cột

P 11  =  P 12  = 0,5 P 1  = 0,5mg = 5000 N.

Làm tương tự với  P 2 →

P 21  +  P 22  =  P 2  = 0,5mg

P 21 / P 22  = 1/3

Suy ra  P 21  = mg/8 = 10000/8 = 1250(N)

P 22  = 3mg/8 = 3750(N)

Áp lực lên cột 1 là:  F 1  =  P 11  +  P 21  = 6250 N.

Áp lực lên cột 2 là:  F 2  =  P 12  +  P 22  = 8750 N.