Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2018 lúc 9:20

Đáp án B

Học thuyết Domino của Tổng thống Aixenhao là học thuyết đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975). Vì Mĩ lo sợ thắng lợi của cách mạng Việt Nam sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền, khiến chủ nghĩa cộng sản sẽ nhanh chóng lan truyền ra toàn bộ châu Á

Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Đan
27 tháng 11 2021 lúc 17:48

Thuyết tiến hóa và di truyền của Darwin

 

Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Lương Đại
28 tháng 10 2021 lúc 7:37

Nội dung chủ yếu của chủ nghĩa tam dân là dân tộc dân quyền, dân sinh , mục tiêu của ông là đưa TQ thoát khỏi cảnh bị thực dân xâm lược ( dân tộc ), mọi người đều có quyền bình đẳng như nhau ( dân quyền ) và đời sống xã hội của người dân đc ổn định và phát triển ( dân sinh). Ba tiêu chí trên đã được Bác Hồ kế tục học thuyết và là một phần của tư tưởng - chính trị Hồ Chí Minh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 9 2017 lúc 17:49

Đáp án B

Kennơđi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắcxoen Taylơ đề xuất, được áp dụng thánh chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiểm dùng vào những đòn công kích huỷ diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiểm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.

Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dụng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba,

=> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2019 lúc 17:12

Đáp án B

Kennơđi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắcxoen Taylơ đề xuất, được áp dụng thánh chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiểm dùng vào những đòn công kích huỷ diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiểm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.

Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dụng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba,

=> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2018 lúc 16:08

Đáp án A

Các học thuyết của các đời tổng thống Mĩ đều nằm trong chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện các mục tiêu chủ yếu và hướng đến mục tiêu chiến lược là trở thành bá chủ thế giới.

Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” trong thập kỉ 90 giống với mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
10 tháng 12 2017 lúc 13:08

Câu 1 :

Truyền thuyết thứ nhất: Con Rồng, Cháu Tiên

Truyền thuyết thứ hai: Chử Đồng Tử-Tiên Dung

Truyền thuyết thứ ba: Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương

Truyền thuyết thứ tư: Sự tích Trầu – Cau

Truyền thuyết thứ năm: Sự tích dưa hấu – An Tiêm

Truyền thuyết thứ sáu: Bánh chưng-bánh dày

Truyền thuyết thứ bảy: Chuyện tình Trương Chi – Mỵ Nương.

Truyền thuyết thứ tám: Sơn Tinh – Thủy Tinh

Truyền thuyết thứ chín: Trọng Thủy – Mỵ Châu

Hồ Hà Thi Quân
10 tháng 12 2017 lúc 13:10

Câu 2:

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Hồ Hà Thi Quân
10 tháng 12 2017 lúc 13:10

Câu 3: Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học :
Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2018 lúc 2:48

. Chọn B.

Giải chi tiết:

Phát biểu đúng là B, CLTN giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, loại bỏ cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi

A sai vì ĐBG tạo nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa

C sai vì Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tính đa hình (hình thành các dòng thuần)

D sai vì CLTN chỉ có vai trò chọn lọc, không tạo ra kiểu gen thích nghi

Chọn B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2019 lúc 11:15

Đáp án B

Phát biểu đúng là B, CLTN giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, loại bỏ cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi

A sai vì ĐBG tạo nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa

C sai vì Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tính đa hình (hình thành các dòng thuần)

D sai vì CLTN chỉ có vai trò chọn lọc, không tạo ra kiểu gen thích nghi