Đáp án B
Sau thất bại ở chiến tranh Việt Nam, với học thuyết Rigan, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang
Đáp án B
Sau thất bại ở chiến tranh Việt Nam, với học thuyết Rigan, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang
Học thuyết nào đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam?
A. Học thuyết Truman
B. Học thuyết Domino
C. Học thuyết Kenedy
D. Học thuyết Nixon
Các học thuyết, chiến lược cụ thể của các đời tổng thống Mĩ đều nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược gì?
A. Trở thành bá chủ thế giới
B. Xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới
D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh
Ngày 12-3-1947, học thuyết Truman của Mĩ ra đời, nội dung nào dưới đây thúc đẩy Chiến tranh lạnh bùng nổ?
A. Củng cố chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
B. Biến hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Gạt bỏ những ảnh hưởng của Anh có từ trước ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
D. Tất cả các sự kiện trên.
Ngày 12-3-1947, học thuyết Truman của Mĩ ra đời, nội dung nào dưới đây thúc đẩy Chiến tranh lạnh bùng nổ?
A. Củng cố chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
B. Biến hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Gạt bỏ những ảnh hưởng của Anh có từ trước ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
D. Tất cả các sự kiện trên.
Câu 32. Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh là
A. rút dần quân Mĩ về nước.
B. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
C. đề cao học thuyết Níchxơn.
D. “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông
Dương”.
Điểm tương đồng giữa các học thuyết và chiến lược của các đời tổng thống Mĩ từ năm 1945-2000 là gì?
A. Tham vọng trở thành bá chủ thế giới
B. Xóa bỏ hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C. Ngăn cản sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Sử dụng bạo lực để can thiệp vào công việc của đồng minh
Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là
A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây.
B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á.
D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.
Học thuyết nào áp dụng từ năm 1991 đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?
A. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật
B. 1991, học thuyết Kai – phu.
C. Học thuyết Hasimoto (1/1997)
D. 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn.
Sự ra đời của học thuyết Phucưđa tháng 8-1977,’Nhật vẫn coi trọng
A. mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước châu Á.
B. quan hệ với Tây Âu và và các nước ở châu Á.
C. quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu.
D. mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu.